Cho hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 qua xúc tác Ni nung nóng được hỗn hợp Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối của Y so với H 2 là 14,5. Tỉ khối của X so với H 2 là
A. 7,8
B. 6,7
C. 6,2
D. 5,8
Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ khối của Y so với He là 7,125. Tính phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp X:
A. 62,25%
B. 45,55%
C. 36,73%
D. 44,44%
Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ khối của Y so với He là 7,125. Phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp X là
A. 36,73%.
B. 44,44%.
C. 62,25%.
D. 45,55%.
Hỗn hợp X gồm H2, CnH2n và CnH2n – 2 (hai hiđrocacbon đều mạch hở, n là số nguyên tử cacbon) có tỉ khối hơi so với H2 là 7,8. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng để các phảnứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hỗn hợp X là 20/9 a) Viết phương trình phản ứng. b) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon và tính phần trăm thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp X.
a)
CnH2n-2 + H2 --to,Ni--> CnH2n
CnH2n + H2 --to,Ni--> CnH2n+2
CnH2n-2 + 2H2 --to,Ni--> CnH2n+2
b)
Có: mX = mY (Theo ĐLBTKL)
\(d_{Y/X}=\dfrac{M_Y}{M_X}=\dfrac{\dfrac{m_Y}{n_Y}}{\dfrac{m_X}{n_X}}=\dfrac{20}{9}\)
=> \(\dfrac{n_X}{n_Y}=\dfrac{20}{9}\)
Giả sử nX = 20(mol); nY = 9(mol)
nH2(pư) = 20 - 9 = 11 (mol)
\(m_X=7,8.2.20=312\left(g\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=a\left(a\ge11\right)\\n_{C_nH_n}=b\left(mol\right)\\n_{C_nH_{2n-2}}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=20\left(1\right)\\2a+14bn+14cn-2c=312\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu H2 phản ứng hết => a = 11
=> \(\left\{{}\begin{matrix}b+c=9\\14bn+14cn-2c=290\end{matrix}\right.\)
=> 126n = 290 + 2c
Mà c > 0 => n > 2,3
c < 9 => n < 2,4
=> 2,3 < n < 2,4 (vô lí)
=> H2 dư
* Sơ đồ:
\(X\left\{{}\begin{matrix}H_2:a\left(mol\right)\\C_nH_{2n}:b\left(mol\right)\\C_nH_{2n-2}:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{t^o,Ni}Y\left\{{}\begin{matrix}H_2:a-11\left(mol\right)\\C_nH_{2n+2}:b+c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn H: 2a + 2bn + 2cn - 2c = 2a - 22 + 2bn + 2b + 2cn + 2c
=> 2b + 4c = 22
=> b + 2c = 11 (3)
Lấy (1) - (3) => a - c = 9
=> 2a - 2c = 18
Thay vào (2):
14bn + 14cn = 294
=> bn + cn = 21
=> \(n\left(b+c\right)=21\)
=> \(n\left(b+\dfrac{11-b}{2}\right)=21\)
=> \(n.\dfrac{11+b}{2}=21\)
=> \(n=\dfrac{42}{11+b}\)
Mà b > 0 => n < 3,8
b < 11 => n > 1,9
=> 1,9 < n < 3,8
=> n = 2 hoặc n = 3
TH1: n = 2
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}b+2c=11\\2b+2c=21\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}b=10\\c=0,5\end{matrix}\right.\)
=> a = 9,5 (mol) => Loại do a \(\ge11\)
TH2: n = 3
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}b+2c=11\\3b+3c=21\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}b=3\\c=4\end{matrix}\right.\)
=> a = 13 (Thỏa mãn)
Vậy CnH2n, CnH2n-2 lần lượt là C3H6, C3H4
CTCT:
C3H6: \(CH_2=CH-CH_3\)
C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\)
X\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{13}{20}.100\%=65\%\\\%V_{C_3H_6}=\dfrac{3}{20}.100\%=15\%\\\%V_{C_3H_4}=\dfrac{4}{20}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit acrylic và 0,3 mol khí hiđro. Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan – l – ol, propenal và hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Số mol H2 trong hỗn hợp Y bằng bao nhiêu?
A. 0,05
B. 0,15
C. 0,20
D. 0,10
Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hiđro. Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan- l-ol, propenal và 0,15 mol hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Giá trị của a là
A. 0,35 mol.
B. 0,30 mol.
C. 0,60 mol.
D. 0,20 mol.
Đáp án B
Có npropenal = npropanal + npropan-1-ol + npropenal dư = 0,1 (mol)
⇒ n Y = 0 , 25 m o l ⇒ m X = m Y = 0 , 25 . 1 , 55 . 16 = 6 , 2 ( g ) V ậ y m H 2 t r o n g X = 6 , 2 - m p r o p e n a l = 0 , 6 ( g )
=>a = 0,3(mol)
Cho 17,92 lít khí (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH3CH2CH3, CH≡C-CH=CH2; CH≡C-CH3, CH2=CH2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1:3:2:9 qua xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 bằng 14,5. Dẫn hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Dẫn hỗn hợp khí Y đi chậm qua bình chứa dung dịch Br2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình tăng m gam và thoát ra 6,72 lít khí (đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với He bằng 4,5833. Giá trị của m và số mol Br2 tham gia phản ứng là? ( các bạn giải chi tiết giúp mình,tks)
Tính nX= 0,8 mol; nZ= 0,3 mol; MY= 29 g/mol; MZ= 18,3332 g/mol
MX= \(\dfrac{\text{44.1 + 52.1+40.3+28.2+2.9}}{16}\) = 18,125 g/mol
Các hidrocacbon không no đều có chỉ số H= 4 nên đặt công thức chung là CxH4.
*Phản ứng của X với Ni nung nóng:
CxH4+ y H2 → CxH4+2y (1)
Theo bảo toàn khối lượng ta có: mY= mX= 0,8.18,125= 14,5 gam
→ nY= 14,5 : 29= 0,5 mol
Theo phản ứng (1) thấy số mol khí giảm xuống bằng số mol H2 phản ứng
Vậy nH2 phản ứng= 0,8- 0,5= 0,3 mol
*Phản ứng của Y với dung dịch Br2 dư:
Y gồm Z (C3H8, C2H6, C4H10) và các hidrocacbon không no: CnHm
CnHm+ a Br2 → CnHmBr2a (2)
Khối lượng bình brom tăng lên bằng khối lượng hidrocacbon không no trong Y
Bảo toàn khối lượng ta có: mZ+ mCnHm= mY
Nên mbình brom tăng= mCnHm= mY- mZ= 14,5- 0,3.4.4,5833= 9 gam
Xét cả quá trình thì toàn bộ liên kết kém bền đều bị đứt hết
Đặt công thức chung của H2 phản ứng và Br2 phản ứng là X2.
C4H4+ 3X2 → C4H4X6
C3H4+ 2X2 → C3H4X4
C2H4+ X2 → C2H4X2
Tổng số mol liên kết kém bền trong X là n
Ta có: nX2= 3.nC4H4+ 2.nC3H4 + nC2H4= 3.1+2.3+216.0,8=0,55(mol)
Nên nBr2 pứ= nX2- nH2 pứ= 0,55- 0,3= 0,25 mol
Cho hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 hidrocacbon có tỉ khối của Y so với H2 là 14,5. Hỏi tỉ khối của X vói H2 là bao nhiêu.
A. 7,8.
B. 6,7.
C. 6,2.
D. 5,8.
Y chỉ gồm 3 hidrocacbon => H2 phản ứng hết.
Vậy Y gồm 3 hidrocacbon là C2H2 dư, C2H4 và C2H6.
Ta để ý thấy cả 3 hidrocacbon của Y đều có 2 nguyên tử C.
Do đó các hidrocacbon trong Y có công thức chung là C2H5.
Do tỉ khối không tùy thuộc vào lượng chất ban đầu nên ta tự chọn lượng chất ban đầu.
Đáp án D.
Hỗn hợp X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với He bằng 5,5. Cho X qua xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,875. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken là
A. 30%.
B. 20%.
C. 50%.
D. 40%.
Đáp án D
► Giả sử có 1 mol X. Đặt nH2 = x; nC3H6 = y ⇒ nX = x + y = 1 mol.
mX = 2x + 42y = 1 × 5,5 × 4 ||⇒ giải hệ có: x = y = 0,5 mol.
● Bảo toàn khối lượng: mY = mX = 22(g) ⇒ nY = 22 ÷ 27,5 = 0,8 mol.
||⇒ nCH6 phản ứng = ∆n = nX – nY = 0,2 mol ||► H = 0,2 ÷ 0,5 × 100% = 40%
Hỗn hợp X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với He bằng 5,5. Cho X qua xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,875. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken là
A. 30%.
B. 20%.
C. 50%.
D. 40%.
Đáp án D
► Giả sử có 1 mol X. Đặt nH2 = x; nC3H6 = y ⇒ nX = x + y = 1 mol.
mX = 2x + 42y = 1 × 5,5 × 4 ||⇒ giải hệ có: x = y = 0,5 mol.
● Bảo toàn khối lượng: mY = mX = 22(g) ⇒ nY = 22 ÷ 27,5 = 0,8 mol.
||⇒ nCH6 phản ứng = ∆n = nX – nY = 0,2 mol ||► H = 0,2 ÷ 0,5 × 100% = 40%