Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2017 lúc 16:06

Đáp án A

Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12-1986) là đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 8 2018 lúc 16:28

Chọn đáp án B.

Đường lối đổi mới về chính trị được Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đề ra là: đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 5 2018 lúc 18:10

Đáp án B

Đường lối đổi mới về chính trị được Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đề ra là: đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 2 2017 lúc 16:35

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 9 2017 lúc 11:07

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 11 2017 lúc 14:58

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 4 2017 lúc 9:22

Đáp án A

Nguyên nhân chủ yếu quyết định việc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đổi mới kinh tế là trọng tâm của đường lối đổi mới từ năm 1986 là do nguồn gốc của khủng hoảng ở Việt Nam là do mô hình kinh tế không phù hợp.

Trước đổi mới, chúng ta xây dựng đất nước theo mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Nền kinh tế này chỉ có tác dụng trong thời kì chiến tranh còn trong thời bình nó là trở lực kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, dẫn đến sự trì trệ của nền kinh tế Việt Nam. Sự trì trệ từ mô hình đó kéo theo sự trì trệ trong hoạt động chính trị của các cơ quan nhà nước. Do đó để đưa đất nước có thể thoát ra khỏi khủng hoảng cần phải xóa bỏ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dưới sự điều tiết của nhà nước

Bình luận (0)
TrầnThư
Xem chi tiết
( •_•)>⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞
14 tháng 6 2021 lúc 15:12

B

 

Bình luận (0)
Ran Mori
14 tháng 6 2021 lúc 20:29

B nha bạnhihi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 11:20

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 6 2017 lúc 5:05

Đáp án B

Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng và văn hóaĐổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế

Bình luận (0)