Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
4 tháng 11 2018 lúc 9:35

Đáp án C.

“Chúng ta có phải bắt xe buýt không? – “Không, bạn không cần. Bạn có thể đi bộ từ đây.”

A. Không được.

B. Không được.

C. Không cần.

D. Không nên.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 10 2019 lúc 9:24

Đáp án D

-“Cậu đi làm bằng gì?” (Ý câu hỏi là hỏi về phương tiện đi làm). 

-“Tôi đi bộ, đương nhiên rồi”. 

Các đáp án còn lại không phù hợp: 

A. Khoảng 2 km. 

B. Tôi được đưa tới đó. 

C. Chỗ đó rất xa.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
30 tháng 6 2019 lúc 2:42

Đáp án: D

Bình luận (0)
Chi Phạm
Xem chi tiết
Gia Linh
6 tháng 4 2023 lúc 14:55

17. C

18. D

Bình luận (0)
Tuyen ngoc
6 tháng 4 2023 lúc 15:05

17/ C. I walk, of course

18/ D. That's wonderful news! When's it due?

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 5 2017 lúc 16:36

Đáp án C

Giải thích: Đây là câu hỏi đường đi, địa chỉ nên câu trả lời cũng là để chỉ đường.

Dịch nghĩa:           "Bạn có thể nói cho tôi biết làm thế nào để đi đến bưu điện không ?"

                    "Nó cuối con đường này, đối diện nhà thờ.”

          A. Excuse me. Is it easy to get there? = Xin lỗi. Đi đến đó có dễ không?                   

          B. Yes, I could. = Có, tôi có thể.

          D. Sorry, it’s not very far. = Xin lỗi, nó không xa lắm.

Bình luận (0)
Dương Minh
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Hai
20 tháng 4 2018 lúc 8:10

Đáp án B.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
4 tháng 5 2018 lúc 3:40

Đáp án D

John” Bạn có thể chỉ cho tôi bưu điện gần nhất được không?”

Peter: “........................”

A. Xin lỗi về sự bất tiện

B. Tôi không có đầu mối nào cả

C. Không có gì

D. Xin lỗi, tôi là người mới ở đây

Ta thấy đáp án D thích hợp nhất 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
7 tháng 6 2019 lúc 12:52

Đáp án D

Ta thấy câu John nói mang tính chất phủ định “Tôi không thể nhìn thấy sân khấu tốt từ đây”

Ta có, câu đáp lại đồng tình với câu ở dạng phủ định ta có: either/ neither cũng để thể hiện sự đồng tình nhưng cặp từ này được dùng cho câu phủ định mang nghĩa ‘cũng không’.

Cấu trúc:  S1 + V1 (phủ định). Neither to be/ auxiliary verb S1.

Eg: I don’t like playing football. Neither does John.

He isn’t good at Maths. Neither am I.

Jane hasn’t finished her homework yet. Neither has John.

 S1 + V1 (phủ định). S1 + to be/ auxiliary verb, either.

Eg: I don’t like playing football. John does, either.

He isn’t good at Maths. I am, either.

Jane hasn’t finished her homework yet. John has, either.

Chú ý: Khi trong mệnh đề 1 có một cụm trợ động từ như will go, must do, can take,… thì khi chuyển sang câu đồng tình, những trợ động từ trong mệnh đề 1 được dùng lại.

Eg: I cannot speak Japanese. Neither can he.

Jane mustn’t eat candies at night. Jim must, either.

Bình luận (0)
ngọc hân
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
8 tháng 11 2021 lúc 16:36

17. A
18. B

Bình luận (0)