Trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) diễn ra vào thời điểm :
A. 16 - 8 - 1965
B. 18 - 8 - 1965
C.18 - 6 - 1965
D. 16- 5-1965
Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng trận Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965?
A. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước
B. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ
C. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ
D. Đều thể hiện sức mạnh vũ kí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam
Đáp án C
- Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng và chiến thắng Vạn Tường đều là hai thắng lợi quân sự quan trọng, mở đầu cho cuộc đấu tranh chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
- Hai chiến thắng này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ, là tiền đề quan trọng cho những chiến thắng tiếp theo. Cụ thể, chiến thắng Vạn Tường chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại quân Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968)
Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng trận Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965?
A. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước
B. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ
C. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ
D. Đều thể hiện sức mạnh vũ kí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam
Đáp án C
- Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng và chiến thắng Vạn Tường đều là hai thắng lợi quân sự quan trọng, mở đầu cho cuộc đấu tranh chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
- Hai chiến thắng này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ, là tiền đề quan trọng cho những chiến thắng tiếp theo. Cụ thể, chiến thắng Vạn Tường chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại quân Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968).
Điểm giống nhau cơ bản về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965?
A. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước.
B. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ.
C. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ.
D. Đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam.
Đáp án C
- Chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng và chiến thắng Vạn Tường đều là hai thắng lợi quân sự quan trọng, mở đầu cho cuộc đấu tranh chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
- Hai chiến thắng này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh của Mĩ, là tiền đề quan trọng cho những chiến thắng tiếp theo. Trong đó:
+ Chiến thắng Ấp Bắc đã bước đầu làm thất bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mĩ. Sau chiến thắng này, trên khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”, thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam phát triển và từng bước làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
+ Còn chiến thắng Vạn Tường được coi như “Ấp Bắc” thứ hai đối với quân Mĩ, mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam. Chiến thắng này chứng tỏ nhân dân miền Nam có khả năng đánh bại quân Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968).
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965 đã chứng tỏ
A. Bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành
B. Quân dân ta có khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ
C. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
D. Quân dân ta đã đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ
Đáp án B
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965 đã chứng tỏ quân dân ta có khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Những chiến thắng tiêu biểu của Quảng Ngãi trên mặt trận quan sự chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ tu 1954-1973
_ Chiến thắng Vạn Tường - Quảng Ngãi (8-1965)
Chiến thắng Ba Gia (5-1965)
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 1965) của quân dân miền Nam đã mở đầu cho cao trào
A. “Đồng khởi”.
B. “Quyết thắng giặc Mĩ xâm lược”.
C. Phá “ấp chiến lược”.
D. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965 đã mở đầu cho phong trào ở miền Nam Việt Nam là
A. Dũng sĩ diệt Mĩ.
B. thi đua Vạn Tường, diệt Mĩ xâm lược
C. “Tìm Mĩ mà đánh lùng ngụy mà diệt”.
D. “Tìm ngụy mà đánh lùng Mĩ mà diệt”.
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965 đã mở đầu cho phong trào ở miền Nam Việt Nam là
A. Dũng sĩ diệt Mĩ.
B. thi đua Vạn Tường, diệt Mĩ xâm lược
C. “Tìm Mĩ mà đánh lùng ngụy mà diệt”.
D. “Tìm ngụy mà đánh lùng Mĩ mà diệt”.
Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông-xuân 1965 – 1966 và đông - xuân 1966 – 1967) chứng tỏ
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
B. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
C. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu.
D. chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ đã thất bại hoàn toàn
Đáp án A
Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông-xuân 1965 – 1966 và đông - xuân 1966 – 1967) chứng tỏ lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông-xuân 1965 – 1966 và đông - xuân 1966 – 1967) chứng tỏ
A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ
B. lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng
C. quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu
D. chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ đã thất bại hoàn toàn