Vị ngữ trong câu sau là gì?
"Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống."
help me
Bài 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. “Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa."
b. “Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."
Bài 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“(1) Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuối nhau trên cao. (2) Nền trời xanh vời vợi. (3) Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh.”
(Theo Độ Chu)
a. Gạch dưới các từ láy trong đoạn văn trên.
b. Dùng dấu gạch chéo (/) để tách chủ ngữ và vị ngữ của các câu trong đoạn văn.
c. Cho biết mỏi câu trên thuộc kiểu câu kể nào.
………………………………………………………………………………………..
Bài 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. “Những thân cây cao lưng chừng trời // khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa."
b. “Ngày mai // là ngày khai trường lớp Một của con."
Bài 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“(1) Đó // là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuối nhau trên cao.
--> Là kiểu câu Ai là gì?
(2) Nền trời // xanh vời vợi.
--> Là kiểu câu Ai thế nào?
(3) Con chim sơn ca // cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh.”
--> Là kiểu câu Ai làm gì?
(Theo Độ Chu)
Bài 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. “Những thân cây cao lưng chừng trời // khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa."
b. “Ngày mai // là ngày khai trường lớp Một của con."
Bài 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“(1) Đó // là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuối nhau trên cao.
--> Là kiểu câu Ai là gì?
(2) Nền trời // xanh vời vợi.
--> Là kiểu câu Ai thế nào?
(3) Con chim sơn ca // cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh.”
--> Là kiểu câu Ai làm gì?
Hai đoạn văn sau không mạch lạc vì một số câu chưa có trạng ngữ (cho trong ngoặc đơn). Hãy gạch dưới những câu đó.
a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
(đến ngày đến tháng, mùa đông)
b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)
a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
(đến ngày đến tháng, mùa đông)
b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)
1. Trong đoạn văn sau, câu nào là câu kể Ai làm gì? Xác định vị ngữ của những câu đó và cho biết các vị ngữ đó do loại từ nào tạo thành?/ Mặt trời đã lên cao. Đường làng mịn cát. Trên ngọn cây phi lao một con chích chòe đang hót. Lũ cào cào rũ cánh xòe xòe trong đám cỏ may ven đường. Tôi cố ôm chiếc cặp cói thật chặt và ngầng cao đầu lên. Trường kia rồi!
những câu ai làm j ?
-Mặt trời /đã lên cao
CN VN
-Trên /ngọn cây/ phi lao một con chích chòe đang hót
CN VN
-Lũ cào cào/ rũ cánh xòe xòe trong đám cỏ may ven đường
CN VN
-Tôi /cố ôm chiếc cặp cói thật chặt và ngầng cao đầu lên
CN VN
mik ko bt đúng hay sai nên nếu sai thì mong bạn thông cảm nha xin cảm ơn
Câu 8. Có mấy quan hệ từ trong câu sau
Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất.
A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì
A. máy bay đang chuyển động. B. người phi công đang chuyển động.
C. hành khách đang chuyển động. D. sân bay đang chuyển động.
Câu 3: Một hành khách đang ngồi trên tàu hỏa đang chuyển động thì:
A. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với người lái tàu.
B. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với nhà ga.
C. Hành khách đứng yên so với toa tàu và chuyển động so với nhà ga.
D. Hành khách chuyển động so với tàu và chuyển động so với người lái tàu.
Câu 4: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của vận tốc?
A. kg B. km/h C. N/m2 D. Km
Câu 5: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ. B. t = 15 giây. C. t = 2,5 phút. D. t = 14,4phút.
Câu 6: Công thức tính vận tốc trung bình là:
A. vtb = t.s B. vtb = t/s C. vtb = s/t D. vtb = s2/t
Câu 7: Lực là một đại lượng vec-tơ vì :
A. vừa có độ lớn, vừa có phương, chiều B. có độ lớn nhưng không có phương, chiều
C. có độ lớn, có phương nhưng không chiều D. không có độ lớn và không có phương, chiều
Câu 8: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
A. Phương , chiều. B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 9: Búp bê đang chuyển động cùng xe, bỗng cho xe dừng lại, búp bê sẽ :
A. Ngã về phía sau B. Lao về phía trước C. Dừng lại cùng xe B. Bay lên không trung
Câu 10: Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A. hình dạng của vật B. vận tốc của vật.
C. vị trí của vật so với vật mốc. D. phương, chiều của vật.
Câu 11: Hai lực cân bằng có đặc điểm :
A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. Khác điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.
Câu 12: Áp lực là :
A. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 20°
B. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 30°
C. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 75°
D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 13: Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là
A. trục Trái Đất. B. Mặt Trời. C. Mặt Trăng. D. Sao Hoả.
Câu 14: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…..(1)…….và diện tích bị ép càng…..(2)…….
(1) ; (2) là gì ?
A. (1) : càng lớn, (2) : càng nhỏ. B. (1) : càng nhỏ, (2) : càng lớn.
C. (1) : càng lớn, (2) : càng lớn. D. (1) : càng nhỏ, (2) : càng nhỏ.
Câu 15: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường. B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ. D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.
Câu 16: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyền động so với người lái xe. D. Ô tô chuyên động so với cây bên đường.
Câu 17: Công thức tính áp suất là :
A. p = F.S B. p = F/S C. p = S/F D. p = F2/S
Câu 18: Đơn vị áp suất là :
A. kg B. N C. N/m2 D. N/m3
Câu 19: Quyển sách nằm yên được trên mặt bàn vì:
A. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Trọng lực.
B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Phản lực của mặt bàn.
C. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là Trọng lực và Phản lực.
D. Quyển sách chịu tác dụng của cả ba loại lực ma sát: trượt, lăn, nghỉ.
Câu 20: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?
A. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác. B. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
C. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác. D. Khi một vật biến mất trong không trung.
Câu 21: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. km/h B. s/m C. m/s D. m/phút
Câu 22: Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?
A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác. B. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
C. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác. D. Khi một vật biến mất trong không trung.
Câu 23: Có mấy loại lực ma sát :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp lực là 100N trên diện tích bị ép là 10m2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :
A. 10 Pa B. 100 Pa C. 1000 Pa D. 10000 Pa
Câu 25: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật…………khi vật bị tác dụng của lực khác.
Ô :……….là gì ?
A. bị trượt B. bị lăn C. bay lên D. không trượt
Câu 26: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp suất là 25 Pa trên diện tích bị ép là 10m2. Áp lực của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :
A. 10 N B. 250 N C. 100 N D. 25 N
Câu 27 : Đơn vị áp suất là :
A. kg (ki-lô-gram) B. l (lít) C. Pa (Pax-can) D. N (Niu-tơn)
Câu 28: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. h/km B. km/s C. m/s D. m/phút
Câu 29: Chuyển động của bóng rổ khi vào rổ là chuyển đông
A. thẳng B. cong C. tròn D. theo đường dích dắc.
Câu 30: Có mấy dạng chuyển động thường gặp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống. D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 2: Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì
A. máy bay đang chuyển động. B. người phi công đang chuyển động.
C. hành khách đang chuyển động. D. sân bay đang chuyển động.
Câu 3: Một hành khách đang ngồi trên tàu hỏa đang chuyển động thì:
A. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với người lái tàu.
B. Hành khách chuyển động so với tàu và đứng yên so với nhà ga.
C. Hành khách đứng yên so với toa tàu và chuyển động so với nhà ga.
D. Hành khách chuyển động so với tàu và chuyển động so với người lái tàu.
Câu 4: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của vận tốc?
A. kg B. km/h C. N/m2 D. Km
Câu 5: Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ. B. t = 15 giây. C. t = 2,5 phút. D. t = 14,4phút.
Câu 6: Công thức tính vận tốc trung bình là:
A. vtb = t.s B. vtb = t/s C. vtb = s/t D. vtb = s2/t
Câu 7: Lực là một đại lượng vec-tơ vì :
A. vừa có độ lớn, vừa có phương, chiều B. có độ lớn nhưng không có phương, chiều
C. có độ lớn, có phương nhưng không chiều D. không có độ lớn và không có phương, chiều
Câu 8: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
A. Phương , chiều. B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 9: Búp bê đang chuyển động cùng xe, bỗng cho xe dừng lại, búp bê sẽ :
A. Ngã về phía sau B. Lao về phía trước C. Dừng lại cùng xe B. Bay lên không trung
Câu 10: Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A. hình dạng của vật B. vận tốc của vật.
C. vị trí của vật so với vật mốc. D. phương, chiều của vật.
Câu 11: Hai lực cân bằng có đặc điểm :
A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. Khác điểm đặt, cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn.
Câu 12: Áp lực là :
A. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 20°
B. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 30°
C. Lực ép có phương hợp với phương bị ép một góc 75°
D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 13: Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là
A. trục Trái Đất. B. Mặt Trời. C. Mặt Trăng. D. Sao Hoả.
Câu 14: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…..(1)…….và diện tích bị ép càng…..(2)…….
(1) ; (2) là gì ?
A. (1) : càng lớn, (2) : càng nhỏ. B. (1) : càng nhỏ, (2) : càng lớn.
C. (1) : càng lớn, (2) : càng lớn. D. (1) : càng nhỏ, (2) : càng nhỏ.
Câu 15: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường. B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ. D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.
Câu 16: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyền động so với người lái xe. D. Ô tô chuyên động so với cây bên đường.
Câu 17: Công thức tính áp suất là :
A. p = F.S B. p = F/S C. p = S/F D. p = F2/S
Câu 18: Đơn vị áp suất là :
A. kg B. N C. N/m2 D. N/m3
Câu 19: Quyển sách nằm yên được trên mặt bàn vì:
A. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Trọng lực.
B. Quyển sách chỉ chịu tác dụng của Phản lực của mặt bàn.
C. Quyển sách chịu tác dụng của hai lực cân bằng là Trọng lực và Phản lực.
D. Quyển sách chịu tác dụng của cả ba loại lực ma sát: trượt, lăn, nghỉ.
Câu 20: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?
A. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác. B. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
C. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác. D. Khi một vật biến mất trong không trung.
Câu 21: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. km/h B. s/m C. m/s D. m/phút
Câu 22: Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?
A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt của một vật khác. B. Khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
C. Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác. D. Khi một vật biến mất trong không trung.
Câu 23: Có mấy loại lực ma sát :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp lực là 100N trên diện tích bị ép là 10m2. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :
A. 10 Pa B. 100 Pa C. 1000 Pa D. 10000 Pa
Câu 25: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật…………khi vật bị tác dụng của lực khác.
Ô :……….là gì ?
A. bị trượt B. bị lăn C. bay lên D. không trượt
Câu 26: Một vật tác dụng lên mặt bị ép một áp suất là 25 Pa trên diện tích bị ép là 10m2. Áp lực của vật đó tác dụng lên mặt bị ép là :
A. 10 N B. 250 N C. 100 N D. 25 N
Câu 27 : Đơn vị áp suất là :
A. kg (ki-lô-gram) B. l (lít) C. Pa (Pax-can) D. N (Niu-tơn)
Câu 28: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. h/km B. km/s C. m/s D. m/phút
Câu 29: Chuyển động của bóng rổ khi vào rổ là chuyển đông
A. thẳng B. cong C. tròn D. theo đường dích dắc.
Câu 30: Có mấy dạng chuyển động thường gặp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Phân tích cấu tạo ngữ pháp trong các câu văn sau:
Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng.
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét, gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Cây cọ vừa trồi, lá đã lòa xòa mặt đất. Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến ngọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc. Mùa xuân chim chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng chim hót líu lo mà không thấy bóng dáng chim đâu.
2. tìm các từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp trong đoạn văn sau
Cây đa nghìn năm đã găn liền với thời thơ ấu của của chúng tôi . Nói đúng hơn , đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây . Chín,mười đứa bé chung tôi bắt tay ôm không xuể . Cành cây lớn hơn cột đình . Đỉnh chót vót giữa trời xanh , đến những con quạ đậu trên cao trên nhìn xuống cũng chẳng rõ. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận giữ
Hãy xác địn chủ ngữ,vị ngữ của các câu sau:
-Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời,chẳng khác gì những cây nến khổng lồ,đầu lá rủ phất phơ.
-Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa,ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
chủ ngữ là thân cây tràm, chủ ngữ câu tiếp theo là cây nến khổng lồ
- những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời / chẳng khác gì những cây nến khổng lồ , đầu lá rủ phất phơ
- từ trong biển lá xanh rờn / đã bắt đầu ngả sang màu vàng úa , ngát dậy 1 mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời
~ học tốt ~ năm mới vui vẻ nha