Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2019 lúc 13:16

- Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

- Vì: 

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 3) 

là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu.

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 3) ,

công bội Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 3) nên 

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

Do đó m+n=71+33=104

Chọn A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2017 lúc 11:45

Đáp án C

Ta có:

0 , 32111 . . . = 32 100 + 1 10 3 + 1 10 4 + 1 10 5 + . . . = 32 100 + 1 10 3 1 - 1 10 = 289 900  .

Vậy a = 289 , b = 900 . Do đó a - b = 289 - 900 = - 611 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2018 lúc 10:44

- Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

- Vậy a = 289, b = 900.

- Do đó: a - b = 289 – 900 = - 611.

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 2 2017 lúc 14:53

Đáp án D

0,5111... = 0,5 + 0,01 + 0,001 + .... = 0,5 + 0,01 1 − 1 10 = 23 45

Vậy  T = 23 + 45 = 68.

FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
FFPUBGAOVCFLOL
18 tháng 2 2020 lúc 15:33

với \(m\in N\) nhé

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 19:34

a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)

                                                       \(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)

                                                       \(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)

Giả sử \(d\) là ƯCLN của  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) 

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\) 

\( \implies\) \(d=1\) 

\( \implies\)  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau 

Vậy \(A\) là phân số tối giản

b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu  \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)

 Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\) 

Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Đăng Duy
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Nam
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 7 2017 lúc 18:11

a) 0,333... = 3 . 0,111... = \(3.\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)

b) 0,454545... = 45 . 0,010101... = \(45.\frac{1}{99}=\frac{5}{11}\)

c) 0,162162... = 162 . 0,001001... = \(162.\frac{1}{999}=\frac{6}{37}\)

d) 5,272727... = 5 + 0,272727... = \(5+27.\frac{1}{99}=5\frac{3}{11}\)

Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 11:27

1,42(16)=3487/4950