Cho hỗn hợp bột Mg, Al vào dung dịch chứa F e N O 3 2 , C u N O 3 2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Fe, Cu,Mg
B. Al, Cu,Fe
C. Al, Mg, Cu
D. Mg, Fe, Cu
Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối A g N O 3 và C u N O 3 2 . Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Biết dung dịch D không còn màu xanh. Như vậy dung dịch D có thể chứa?
A. A g N O 3 v à C u N O 3 2
B. M g N O 3 2 , A l N O 3 3
C. C u N O 3 2 , M g N O 3 2 , A l N O 3 3
D. A g N O 3 , M g N O 3 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ.
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(c) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2.
(d) Nhúng dây Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
(e) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ.
(f) Đốt dây bạc trong oxi.
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(c) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2.
(d) Nhúng dây Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
(e) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ.
(f) Đốt dây bạc trong oxi.
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 1: 1 vào dung dịch hỗn hợp 150ml chứa AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện.Giá trị của m là:
A. 24,32
B. 23,36
C. 25,26
D. 22,68
Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không màu có khối lượng 1,4 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 20). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát ra). Biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, giá trị của x và y lần lượt là
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH
(2) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4
(3) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3
(4) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch NaHCO3
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Al vào nước
(7) Cho FeCl2 vào dung dịch HBr
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-4-6
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH
(2) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4
(3) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3
(4) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4
(5) Sục khí NH3 vào dung dịch NaHCO3
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Al vào nước
(7) Cho FeCl2 vào dung dịch HBr
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-4-6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao.
(5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
(8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
(9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ.
(10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ.
Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án D
Các thí nghiệm thu được đơn chất:
1-sinh ra đơn chất H2.
4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).
5-Sinh ra Hg.
6-Sinh ra đơn chất N2.
7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).
9-Mg không phản ứng
(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí ở nhiệt độ cao.
(5) Đốt cháy HgS trong khí oxi dư.
(6) Dẫn luồng khí NH qua ống sứ chứa CrO3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ.
(8) Cho khí CO tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
(9) Nung hỗn hợp Mg, Mg(OH)2 trong khí trơ.
(10) Nung hỗn hợp Fe, Fe(NO3)2 trong khí trơ.
Số thí nghiệm luôn thu được đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Chọn D.
Các thí nghiệm thu được đơn chất:
1-sinh ra đơn chất H2.
4-Sinh ra Zn (dùng C để khử oxit kim loại).
5-Sinh ra Hg.
6-Sinh ra đơn chất N2.
7-Sinh ra Cr (nhiệt nhôm).
9-Mg không phản ứng.
(thi nghiệm 8 oxit có thể khử không hoàn toàn, thí nghiệm 10 O2 sinh ra có thể oxi hóa Fe tạo oxit).