Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa C u N O 3 2 , A g N O 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Fe, Cu, Ag
B. Al, Cu, Ag
C. Al, Fe, Cu
D. Al, Fe, Ag
Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 3 muối. Các muối trong dung dịch X là :
A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
B. Al(NO3)3, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
C. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và AgNO3.
D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, và AgNO3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe vào dung dịch CuSO4;
(2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội;
(3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2;
(4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3;
(5) Cho tấm gang vào dung dịch CuCl2;
(6) Cho Na vào dung dịch chứa HCl và CuSO4.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Chọn đáp án A
Có 2 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1) và (5) vì
(1) Sau phản ứng giữa Fe và C u 2 + thanh Fe sẽ được bao phủ bởi Cu và cùng trong dung dịch điện li là dung dịch CuSO4 thỏa mãn 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
(5) Gang hay thép đều là hợp kim của Fe và C ⇒ Vẫn thỏa 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
Chủ yếu bị sai là do chọn thêm ý (6) nhưng thí nghiệm này không tạo ra Cu nên không thỏa điều kiện đầu tiên của ăn mòn điện hóa.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe vào dung dịch CuSO4; (2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội;
(3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2; (4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3;
(5) Cho tấm gang vào dung dịch CuCl2; (6) Cho Na vào dung dịch chứa HCl và CuSO4.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Chọn đáp án A
Có 2 thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1) và (5) vì
(1) Sau phản ứng giữa Fe và C u 2 + thanh Fe sẽ được bao phủ bởi Cu và cùng trong dung dịch điện li là dung dịch CuSO4 thỏa mãn 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
(5) Gang hay thép đều là hợp kim của Fe và C ⇒ Vẫn thỏa 3 điều kiện ăn mòn điện hóa.
Chủ yếu bị sai là do chọn thêm ý (6) nhưng thí nghiệm này không tạo ra Cu nên không thỏa điều kiện đầu tiên của ăn mòn điện hóa.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl;
(2) Cho bột Al vào dung dịch NaOH dư;
(3) Nung nóng hỗn hợp MgO và Al;
(4) Dẫn khí CO qua ống sứ chứa CuO đun nóng;
(5) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư;
(6) Cho KI vào dung dịch chứa K2Cr2O7 và H2SO4
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm đơn chất sau phản ứng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn đáp án B
Thí nghiệm (1) dù có màng ngăn hay không cũng có H2 là đơn chất
Thí nghiệm (2) có sinh ra H2 là đơn chất
Thí nghiệm (3) không có phản ứng xảy ra
⇒ Không thu được sản phầm nào là đơn chất
Thí nghiệm (4) có Cu vừa bị khử là đơn chất
Thí nghiệm (5) có phản ứng nhưng tạo hợp chất FeCl2
Thí nghiệm (6) có phản ứng oxi hóa I- thành I2 là đơn chất.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe(SO4)3
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4
Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe(SO4)3
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4
Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho hỗn hợp bột Fe và Al vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các cation nào?
A. Al3+, Fe2+ và Ag+
B. Al3+, Fe3+ và Ag+.
C. Al3+ và Fe2+
D. Al3+ và Fe3+
Chọn D
Vì Ag+ dư nên loại đáp án C và đáp án D, còn Fe2+ thì phản ứng với Ag+ nên không thể tồn tại chung trong cùng một dung dịch ⟹ Loại cả đáp án A
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
ĐẤP ÁN D
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
Số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn D
TN 2 tạo ra 2 muối.
+ TN1: Na + H2O → NaOH + ½ H2 sau đó NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2H2.
Với số mol Na = 2 số mol Al, dung dịch thu được có NaOH dư và NaAlO2 (trong đó chỉ có NaAlO2 là muối)
+ TN 2: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.
Tỉ lệ số mol Cu = Fe2(SO4)3 → dung dịch thu được có 2 muối FeSO4 vầ CuSO4.
+ TN3: KHSO4 + KHCO3 → K2SO4 + CO2 + H2O.
→ Dung dịch có muối K2SO4.
+ TN 4: BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2.
Chú ý: BaSO4 cùng là muối nhưng không nằm trong dung dịch mà tồn tại dưới dạng kết tủa, chất rắn.
+ TN 5: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.
→ Dung dịch có muối Fe(NO3)3.
+ TN 6: Na2O + H2O → 2NaOH sau đó 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4.
→ Dung dịch có Na2SO4.