Chọn D
Vì Ag+ dư nên loại đáp án C và đáp án D, còn Fe2+ thì phản ứng với Ag+ nên không thể tồn tại chung trong cùng một dung dịch ⟹ Loại cả đáp án A
Chọn D
Vì Ag+ dư nên loại đáp án C và đáp án D, còn Fe2+ thì phản ứng với Ag+ nên không thể tồn tại chung trong cùng một dung dịch ⟹ Loại cả đáp án A
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7g Al và 5,6g Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là (Cho biết thứ tự trong dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag).
A. 54
B. 32,4
C. 64,8
D. 59,4
Cho các phát biểu sau
(1) Các kim loại Fe, Ni, Zn đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
(2) Trong dung dịch Na, Fe đều khử được AgNO3 thành Ag.
(3) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(4) Hỗn hợp Na và Al có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
Tổng số phát biểu đúng là
A.2
B.3
C.4
D.5
Cho bột kim loại M vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn X gồm M và Ag với dung dịch Y chứa 2 muối M(NO3)2 và Fe(NO3)2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tính khử theo thứ tự: Fe2+ > M > Ag > Fe3+
B. Tính oxi hóa theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+
C. Tính khử theo thứ tự: M > Ag > Fe2+ > Fe3+
D. Tính oxi hóa theo thứ tự: M2+ > Ag+ > Fe3+ > Fe2+
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol bột CrO3 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(c) Cho hỗn hợp gồm a mol Na và a mol Al vào nước dư.
(d) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch NaOH loãng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(b) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.
(c) Khi cho CrO3 vào nước dư tạo thành dung dịch chứa hai axit.
(d) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa hai muối.
(e) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa keo trắng.
(g) Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Ag+.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch FeSO4.
(b) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(d) Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch NaAlO2 tới dư vào dung dịch HCl.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch FeSO4.
(b) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(d) Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch NaAlO2 tới dư vào dung dịch HCl.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Một dung dịch có chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) Al3+ (0,2 mol) vào 2 anion Cl- (x mol) vào SO 2- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan .Tìm x vào y
A. 0,1 và 0,2 mol
B. 0,3 và 0,2 mol
C. 0,2 và 0,3 mol
D. 0,2 và 0,4 mol
Dung dịch X gồm 0,1 mol H+ ; a mol Al3+ ; b mol NO3- ; 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,732g kết tủa . Giá trị của a,b lần lượt là :
A. 0,02 và 0,12
B. 0,120 và 0,020
C. 0,012 và 0,096
D. 0,02 và 0,012