Trục căn thức ở mẫu biểu thức 6 x + 2 y với x,y ≥ 0 ta được:
A. 6 ( x - 2 y ) x - 4 y
B. 6 ( x + 2 y ) x - 2 y
C. 6 ( x - 2 y ) x - 2 y
D. 6 ( x + 2 y ) x + 2 y
Trục căn thức ở mẫu biểu thức 4 3 x + 2 y với x,y ≥ 0; a ≠ 4 9 y ta được:
A. 3 x - 2 y 9 x - 4 y
B. 12 x - 8 y 3 x + 2 y
C. 12 x + 8 y 9 x + 4 y
D. 12 x - 8 y 9 x - 4 y
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa
5 10 ; 5 2 5 ; 1 3 20 ; 2 2 + 2 5 2 ; y + b y b y
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa 5 10 ; 5 2 5 ; 1 3 20 ; 2 2 + 2 5 2 ; y + b y b y
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa 2 6 - 5 ; 3 10 + 7 ; 1 x - y ; 2 a b a - b
Trục căn thức ở mẫu và giả thiết các biểu thức đều có nghĩa:
\(\dfrac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}};\dfrac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}};\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}};\dfrac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}.\)
\(\dfrac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\dfrac{2ab\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\dfrac{2ab\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{a-b}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-y}\)
\(\dfrac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}}=\dfrac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{10}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{10-7}=\dfrac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{3}=\sqrt{10}-\sqrt{7}\)
\(\dfrac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}=\dfrac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{6-5}=2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)\)
Trục căn ở mẫu các biểu thức sau:
A=\(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}}\)
Bài 52 (trang 30 SGK Toán 9 Tập 1)
Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa
$\dfrac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}$ ; $\dfrac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}}$ ; $\dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}$ ; $\dfrac{2 a b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}$.
+ Ta có:
2√6−√5=2(√6+√5)(√6−√5)(√6+√5)26−5=2(6+5)(6−5)(6+5)
=2(√6+√5)(√6)2−(√5)2=2(√6+√5)6−5=2(6+5)(6)2−(5)2=2(6+5)6−5
=2(√6+√5)1=2(√6+√5)=2(6+5)1=2(6+5).
+ Ta có:
3√10+√7=3(√10−√7)(√10+√7)(√10−√7)310+7=3(10−7)(10+7)(10−7)
=3(√10−√7)(√10)2−(√7)2=3(10−7)(10)2−(7)2=3(√10−√7)10−7=3(10−7)10−7
=3(√10−√7)3=√10−√7=3(10−7)3=10−7.
+ Ta có:
1√x−√y=1.(√x+√y)(√x−√y)(√x+√y)1x−y=1.(x+y)(x−y)(x+y)
=√x+√y(√x)2−(√y)2=√x+√yx−y=x+y(x)2−(y)2=x+yx−y
+ Ta có:
2ab√a−√b=2ab(√a+√b)(√a−√b)(√a+√b)2aba−b=2ab(a+b)(a−b)(a+b)
=2ab(√a+√b)(√a)2−(√b)2=2ab(√a+√b)a−b=2ab(a+b)(a)2−(b)2=2ab(a+b)a−b.
\(\frac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}=\frac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}=\frac{2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)}{6-5}=2\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)\)
\(\frac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}}=\frac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{10}+\sqrt{7}\right)}=\frac{3\left(\sqrt{10}-\sqrt{7}\right)}{10-7}=\sqrt{10}-\sqrt{7}\)
\(\frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{x-y}\)
\(\frac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\frac{2ab\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{a-b}\)
Trục căn thức ở mẫu:
a) 14/2√3-√5
b) x2-y/x-√y
a) \(\dfrac{14}{2\sqrt{3}-\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{14\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}\)
\(=\dfrac{14\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\left(2\sqrt{3}\right)^2-\sqrt{5^2}}=\dfrac{14\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{12-5}\)
\(=\dfrac{14\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{7}=2\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\)
\(=4\sqrt{3}+2\sqrt{5}\)
b) \(\dfrac{x^2-y}{x-\sqrt{y}}=\dfrac{\left(x-\sqrt{y}\right)\left(x+\sqrt{y}\right)}{x-\sqrt{y}}=x+\sqrt{y}\)
Trục căn thức ở mẫu: căn 6 trên (3 + căn 2 - căn 3)
*Xài LaTex ko đánh được chữ x với số :'(
\(\frac{\sqrt{6}}{3+\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{6}\left(3+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(3+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}=\frac{3\sqrt{6}+2\sqrt{3}+3\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)^2-3}\)
Ban tiep tuc khu mau roi lai su dung truc can thuc 1 lan nua la se co ket qua