Nêu hiện tượng dương cực tan, phát biểu các định luật Fa-ra-đây. Viết công thức Fa-ra đây.
Phát biểu định luật Fa-ra- đây, công thức Fa-ra-đây và đơn vị dùng trong công thức này.
• Định luật Fa-ra-đây thứ I
Khối lượng của vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq
k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.
• Định luật Fa-ra-đây thứ hai
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1/F trong đó F là số Fa-ra-đây:
Phát biểu định luật Pha-ra-đây, viết công thức Fa-ra-đây và đơn vị dùng trong công thức này.
Công thức: m = kQ.
Với k là đương lượng điện hóa (đơn vị kg/C).
Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tí lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hê số tỉ lê là 1/F, trong đó F goi là số fa-ra-đây (F = 96500 c/mol).Công thức: m = 1/F.A/n.It
Trong đó, I là cường độ dòng điện không đối đi qua bình điện phân (đơn vị a) và t là thời gian dòng điện chạy qua bình (đơn vị s).
Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-đây?
A. m = F A n I t
B. m = D . V
C. I = m . F . n t . A
D. t = m . n A . I . F
Lời giải:
Biểu thức của định luật Fa-ra-đây: m = 1 F A n q = 1 F A n I t → I = m F n A t
Đáp án cần chọn là: C
Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-đây?
A. m = F A n I t
B. m = D V
C. I = m F n A t
D. t = m n A I F
Chọn C
Công thức của định luật Fa-ra-đây là
Theo định luật Fa – ra – đây về điện phân, đương lượng điện hóa là đại lượng có biểu thức:
A. m q
B. 1 F
C. F
D. A n
Vì sao các định luật Fa-ra-đây có thể áp dụng cả với các chất được giải phóng ở điện cực nhờ phản ứng phụ?
Các định luật Fa-ra-đây có thể áp dụng cả với các chất được giải phóng ở điện cực nhờ phản ứng phụ vì dòng điện trong chất điện phân tải điện lượng và vật chất bao gồm các chất được giải phóng ở điện cực là do phản ứng phụ sinh ra. Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận vơi điện lượng chạy qua bình đó.
m = k.q
k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.
Xác định điện tích nguyên tố e bằng cách dựa vào định luật II Fa-ra-đây về điện phân. Cho biết số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol.
Theo định luật II Fa-ra-đây về điện phân
m = 1/F . A/n . q
Muốn có một đương lượng gam A/n của một chất giải phóng ra ở mồi điện cực của bình điện phân thì cần phải có một điện lượng q = F culông chuyển qua bình điện phân. Điện lượng này đúng bằng tổng điện tích của các ion có trong một đương lượng gam A/n của chất đó chuyển qua bình điện phân.
Vì số nguyên tử có trong mỗi khối lượng mol nguyên tử A của một nguyên tố đúng bằng số Avô-ga-đrô NA = 6,023. 10 23 nguyên tử/mol, nên suy ra mỗi ion hoá trị n = 1 sẽ có điện tích q 0 tính bằng :
Đại lượng e = 1,6. 10 - 19 C chính là điện tích nguyên tố. Như vậy điện tích của ion hóa trị n = 2 sẽ bằng 2e, của ion hoá trị n = 3 là 3e,...
Công thức nào dưới đây biểu diễn đúng và đủ định luật Fa-ra-đây về suất điện động cảm ứng ec , với Δφ là độ biến thiên từ thông qua mạch kín trong khoảng thời gian ∆ t?
A. e c = ∆ Φ ∆ t
B. e c = - ∆ Φ ∆ t
C. e c = ∆ Φ ∆ t
D. e c = - ∆ Φ ∆ t
Xác định độ lớn điện tích nguyên tố e bằng cách dựa vào định luật II Fa−ra− đây về điện phân. Biết số Fa−ra−đây F − 96500 C/mol, số Avo−ga−dro N A = 6 , 023 . 10 23 .
A. 1 , 606 . 10 - 19 C.
B. 1 , 601 . 10 - 19 C.
C. 1 , 605 . 10 - 19 C.
D. 1 , 602 . 10 - 19 C
đáp án D
m = 1 F A n q ,
xét nguyên tố hóa trị n = 1 thì m = 1 F A q .
+ Khi có 1 mol chất (số hạt là NA) giải phóng ra ở điện cực tức m = A thì q = F = 96500C → Độ lớn điện tích của một hạt ion hóa trị 1 (bằng độ lớn điện tích nguyên tố):
q 0 = 96500 6 , 023 . 10 23 = 1 , 602 . 10 - 19 C