Các trường hợp không dùng đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp, đúng sắc thái biểu cảm
2. Đọc bài tập làm văn của một bạn cùng lớp; nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn.(Làm ngắn gọn thôi chỉ dài 4-5)
Các bạn giúp mk !! Cần gấp!
Cái này còn tùy thuộc vào bài của bạn đó nữa bạn ạ.
hãy xếp xếp những ô dưới đây vào các ô cho phù hợp:
a) chiếc phi cơ đang bay vào không phận của nước ta
b) đường xá chật hẹp quá
c) yếu điểm của bạn nam là chưa chăm chỉ học
d)một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn nay đã khấm khá
e) ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế
g)bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chết đầy nội ở Tụy Đông, Trần Hiệp phải biêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng
h) đây là tiến sỉ tống quấc minh người cầm đầu một tập đoàn khinh tế lớn
- Sử dụng từ không đúng ân. đúng chính tả:
- Sdungj từ không đúng nghĩa:
-S dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp của từ
- sdungj từ không đúng sắc thái biểu cảm, không phù hợp vs tình huống giao tiếp
- Lạm dụng từ địa phương, từ hán việt
GIÚP MÌNH VỚI! MAI MÌNH HỌC RỒI
a)Lạm dụng từ...
c)Sdung ko đúng nghĩa
d,h)sai chính tả
sử dụng từ không đúng âm, đúng chính tả: d,b
sử dụng từ không đúng nghĩa:e
sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp: g,i
sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm: h
lạm dụng từ địa phương, từ hán việt:a,c,k
hãy xếp xếp những ô dưới đây vào các ô cho phù hợp:
a) chiếc phi cơ đang bay vào không phận của nước ta
b) đường xá chật hẹp quá
c) yếu điểm của bạn nam là chưa chăm chỉ học
d)một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn nay đã khấm khá
e) ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế
g)bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chết đầy nội ở Tụy Đông, Trần Hiệp phải biêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng
h) đây là tiến sỉ tống quấc minh người cầm đầu một tập đoàn khinh tế lớn
- Sử dụng từ không đúng ân. đúng chính tả:
- Sdungj từ không đúng nghĩa:
-S dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp của từ
- sdungj từ không đúng sắc thái biểu cảm, không phù hợp vs tình huống giao tiếp
- Lạm dụng từ địa phương, từ hán việt
GIÚP MÌNH VỚI! MAI MÌNH HỌC RỒI
sử dụng từ không đúng âm, đúng chính tả: d,b
sử dụng từ không đúng nghĩa:e
sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp: g,i
sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm: h
lạm dụng từ địa phương, từ hán việt:a,c,k
khi sử dụng từ phải chú ý :
- Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
- Sử dụng từ đúng nghĩa
- Sử dụng từ đúng tính chts ngữ pháp của từ
- Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
- Không lạm dụng từ địa phương, Hán việt
a. cho bt các cụm từ in đậm trong những vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nào nêu trên
- Em bé đã tập tẹ biết nói
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa
- Ăn mặc của chị thật là giản dị
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
- Em bé trông thật khả ái
b. Hãy thay thế những từ in đậm trên bằng những từ thích hợp
Mấy bạn làm ơn biết thì trả lời liền đang gấp
bạn bấm vào đây nhé, có nhiều câu trả lời đấy.
Câu hỏi của Tiên cute - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
chúc bạn học tốt
- Em bé đã tập tẹ biết nói
=> Sử dụng từ không đúng âm
=> Sửa : Em bé đã bập bẹ biết nói
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa
=> Sử dụng từ không đúng nghĩa
=> Sửa : - Đất nước ta ngày càng tươi sáng
- Ăn mặc của chị thật là giản dị
=> Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp
=> Sửa : - Cách Ăn mặc của chị thật là giản dị
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
=> Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm
=> Sửa : Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta
- Em bé trông thật khả ái
=> Lạm dụng từ Hán Việt
=> Sửa : Em bé trông thật đáng yêu / dễ thương
- Em bé đã tập tẹ biết nói
=> Sử dụng từ không đúng âm
=> Sửa : Em bé đã bập bẹ biết nói
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa
=> Sử dụng từ không đúng nghĩa
=> Sửa : - Đất nước ta ngày càng tươi sáng
- Ăn mặc của chị thật là giản dị
=> Sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp
=> Sửa : - Cách Ăn mặc của chị thật là giản dị
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta
=> Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm
=> Sửa : Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu sang xâm lược nước ta
- Em bé trông thật khả ái
=> Lạm dụng từ Hán Việt
=> Sửa : Em bé trông thật đáng yêu / dễ thương
A- câu văn | B-lỗi dùng từ |
đầu làng có một cây che bị ngã, chắn ngang đường | lạm dụng từ địa phượng, từ hán việt |
hôm nay, cậu trang phục rất đẹp | sử dụng từ không đúng |
được sống trong hòa bình độc lập hôm nay, chúng ta phải ghi nhớ công ơn của bao chiến sĩ, đồng bào đã chết vì sự nghiệp bảo vệ tổ quốc | sử dụng từ sai tính chất ngữ pháp của từ |
anh ấy được trả tiền thù lao rất cao khi tác phẩm được đăng báo | phát âm sai, viets không đúng chính tả |
mẫu thuẫn tôi là người phụ nữ đảm đang, tháo vắt | sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm, không phù hợp với tình huống giao tiếp |
nối cột A qua CỘT b
(1) - D
(2) - C
(3) - A
(4) - E
(5) - B
bạn tự đặt cột A theo thứ tự từ trên xuống dưới là (1), (2), (3),... nhé
cột B tương tự nhưng đặt là a, b, c,...
Chúc bn học tốt
Hãy cho 1 số ví dụ về sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp
Bác đã chết rồi sao bác ơi! (sai) \(\rightarrow\)Bác đã đi rồi sao bác ơi! (đúng)
Trong hóa học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.
Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.
b) Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.
hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường
b, Hỗn hợp dùng như một từ ngữ thông thường
Ví dụ: An trộn đều bột mì với trứng tạo thành hỗn hợp làm bánh.
Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả là một biện pháp có vai trò thể hiện tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc, con người, … để qua đó người viết nói lên tình cảm, thái độ, suy nghĩ của mình. Điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
Cho các thành ngữ: mắt cá răm, mắt bồ câu, mắt sắc như dao cau.
Xét về nghĩa, các thành ngữ trên có quan hệ gì với nhau. Phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành ngữ trên.
giải giúp mình bài này ai làm đúng mình tick cho. Giải chi tiết nha!trong ngày hôm nay thôi ko là mình thi mất rồi
Xét về nghĩa thì các thành ngữ trên có quan hệ với nhau là đều chỉ " mắt "
bạn ơi còn phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành nghư nữa cơ làm nhanh hộ mình nha nếu bạn làm đúng mình k cho