Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau:
a) Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
Chỉ ra lỗi diễn đạt trong những câu sau:
(1) Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
(2) Các nhà khoa học dự đoán những chiến binh này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
(3) Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xạ hội.
(1) Bản thân từ "thắng cảnh" đã có nghĩa là cảnh đẹp rồi.
=> Thừa từ "đẹp".
(2) từ "có" dùng sai. Sửa thành "tồn tại" hoặc "ra đời".
(3) "đẩy mạnh" dùng sai. Sửa thành "mở rộng".
Việt Nam có rất nhiều những danh lam thắng cảnh đẹp, hãy viết về nơi mà em ấn tượng nhất
Vietnam has many beautiful and attractive places, but the one I want to go to the most is Ha Long Bay in Quang Ninh. It has been recognized as a World Natural Heritage by Unesco. And it is also recognized as the most famous and beautiful natural heritage in Vietnam. It has many beautiful islands, especially Tuan Chau. Ha Long Bay has a vast and immense coastline. The sea is very beautiful. And there are deep caves. If there is a sea, there will certainly be boats: sailing ships, yatch,..... Not only that, the evening in Ha Long is also very wonderful. We can go to the amusement park and play a lot of games. The roller coaster, the spin, the light from the flashing lights, it's all great, isn't it? There are a lot of things that I want to explore in the Bay Ha Long. I want to sail around all the islands. And I want to venture, explore dark and terrifying caves. I also want to try the delicious and wonderful seafood dishes. I want to go to Ha Long even once in my life, to see the place recognized as the most beautiful place in Vietnam.
Việt Nam có nhiều địa điểm đẹp, hấp dẫn nhưng nơi tôi muốn đến nhất là Vịnh Hạ Long. Nó đã được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Nơi đây có nhiều hòn đảo đẹp, đặc biệt là Tuần Châu. Vịnh Hạ Long có bờ biển rộng lớn và bao la. Không chỉ vậy, buổi tối ở Hạ Long cũng rất tuyệt vời. Chúng ta có thể đến công viên và chơi nhiều trò chơi. Tàu lượn siêu tốc, vòng quay,... Tất cả rất tuyệt. Tôi muốn đi thuyền vòng quanh các hòn đảo, khám phá hang động và ăn món hải sản thơm ngon. Tôi muốn đến Hạ Long dù chỉ một lần trong đời, để ngắm nhìn nơi đẹp nhất Việt Nam.
Có tiếng việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của Viêt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp
-Hãy xác định các vế câu trong câu ghép sau
-Quang hệ giữa các vế câu là quan hệ gì
-Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩ gì
xác định phép liên kết trong các câu sau:
a. Một công ty nếu muốn phát đạt lâu dài cũng cần tạo nên bản sắc văn hóa riêng của mình. Các nhà lãnh đạo công ty ở nước ngoài và cả ở Việt Nam ta cũng ý thức điều này từ lâu.
b. Để giành thắng lợi, cách mạng phải do giai cấp công nhân lãnh đạo. Vì nó là giai cấp tiên tiến nhất, giác ngộ nhất.
c. Tiếng hát của các em lan trên những cánh đồng, bay theo gió. Tiếng hát trong như những giọt sương trên bờ cỏ.
d. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
a. Phép thế: Một công ty nếu muốn phát đạt lâu dài cũng cần tạo nên bản sắc văn hóa riêng của mình ➙ điều này
b. Phép nối: Vì thế
c. Phép lặp: tiếng hát
d. Liên hệ trái nghĩa: yếu đuối - mạnh, hiền - ác
TK
a. Phép thế : điều này thay thế cho cần tạo nên bản sắc văn hóa riêng của mình.
b.Phép nối : vì.
c. Phép lặp : tiếng hát.
d.
+Phép đối : yếu đuối - mạnh; hiền lành - ác .
+Phép liên tưởng : yếu đuối, hiền lành, ác, mạnh
Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.
(Nguyễn Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)
Ý kiến của cố thủ tướng, nhà văn hóa Phạm Văn Đồng
+ Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp, có khả năng đáp ứng nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt
+ Muốn phát huy tốt khả năng câu tiếngViệt, mỗi cá nhân không ngừng trau dồi vốn từ một cách nhuần nhuyễn
Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau:
b) Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách đây 2500 năm.
b, Dùng sai từ dự đoán (trong khao học không thể dự đoán)
Câu 4: Xác định từ loại của từ “ thắng lợi” trong từng câu dưới đây
Thắng lợi của chúng ta rất to lớn.( .............................................)
Chúng ta đang thắng lợi lớn trên mặt trận phía Bắc. ( .............................................)
Chúng ta hoàn thành rất thắng lợi kế hoạch năm học. ( .......................................)
câu 1 danh từ
câu 2 động từ
câu 3 tính từ
Tiếng Việt của chủng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điểu rất khó nói. Chúng ta không thể nóitiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chủng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hỏn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quỷ, là vĩ đại,nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Câu 1: Tìm các vấn đề chính được đề cập trong đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn trích trên.
Câu 3: Tiếng Việt giàu và đẹp được Phạm Văn Đồng chỉ ra trên những ví dụ cụ thể nào? Anh (chị) hãy chỉ ra tác dụng của những ví dụ cụ thể đó.
Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả.Vì vậy nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.”
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Theo Ngữ văn 9, tập một, trang 99)
Câu 1. Em hiểu câu nói Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta. Như thế nào?