Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
A. thủy dịch
B. dịch thủy tinh
C. thủy tinh thể
D. giác mạc
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu so sánh
a) Thấu kính thường làm bằng thủy tinh
b) Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được
c) Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau
d) Muốn hứng ảnh thật cho bởi thấu kính, người ta di chuyển màn ảnh sau thấu kính
1. Còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2cm.
2. Còn muốn cho ảnh hiện trên màn lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
3. Còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm.
4. Còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi được.
Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thủy tinh thể đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt?
+ Giống nhau:
- Về phương diện quang hình học: mắt giống như một máy ảnh, tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên võng mạc.
- Thể thủy tinh của mắt giống vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
- Màng lưới (võng mạc) đóng vai trò giống như màn phim của máy ảnh để ghi ảnh
Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phần nào trong con mắt?
Những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: Đều có một bộ phận với vai trò như một thấu kính hội tụ để thu ảnh (đó là vật kính hoặc thể thủy tinh) và một bộ phận để hứng ảnh, đó là phim hoặc màng lưởi.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
Câu 20. Cận thị là do:
A. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp
B. Cầu mắt ngắn bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng
C. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá dẹp
D. Cầu mắt dài bẩm sinh hoặc thể thủy tinh quá phồng
Ta đã biết, khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới (hình 48.2 SGK).
Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt)
- Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có:
Vì khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới nên ta có AB và OA' không đổi
→ nếu OA lớn (vật ở càng xa mắt) thì ảnh A’B' nhỏ và ngược lại.
- Hai tam giác OIF và A'B'F đồng dạng, nên:
Hay:
Vì OA' và AB không đổi, nên nếu A'B' nhỏ thì OF’ lớn và ngược lại.
Kết quả là nếu OA càng lớn thì A'B' càng nhỏ, OF càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.
Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm. Điểm cực cận cách mắt 25cm. Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt không điều tiết là:
A. f = 20,22mm
B. f = 21mm
C. f = 22mm
D. f = 20,22mm
Đáp án: C
HD Giải:
Mắt không điều tiết khi vật đặt ở điểm cực viễn
Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm. Điểm cực cận cách mắt 25cm. Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là:
A. f = 20,22mm
B. f = 21mm
C. f = 22mm
D. f = 20,22mm
Đáp án: A
HD Giải:
Mắt điều tiết mạnh nhất khi vật đặt ở điểm cực cận
Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm. Điểm cực cận cách mắt 25cm. Tiêu cực của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là
A. f = 20,22 mm.
B. f = 21 mm.
C. f = 22 mm.
D. f = 20,22 mm.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng
a) vật kính máy ảnh là một
b) Kính cận là một
c) thể thủy tinh là một
d) kính lúp là một
1. Thấu kính hội tụ có tiêu cự có thể thay đổi được
2. Thấu kính hội tụ, dùng để tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật
3. thấu kính hội tụ bằng thủy tinh, dùng để tạo ra một ảnh thật, nhỏ hơn vật
4. thấu kính phân kì
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Thấu kính là một khối thủy tinh có hai mặt cầu hoặc
b. Có thể làm thấu kính bằng các vật liệu trong suốt như
c. Trục chính của thấu kính là một
d. Quang tâm của một thấu kính là một điểm trong thấu kính mà
1. Mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng
2. Đường thẳng vông góc với mặt thấu kính mà một tia sáng truyền dọc theo đó sẽ không bị lệch hướng
3. Thủy tinh, nhựa trong, nước, thạch anh, muối ăn,…
4. Một mặt cầu và một mặt phẳng