16. Một bản vẽ có hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu bằng là hình tròn, vật thể đó có dạng
A. hình lăng trụ đều.
B. hình nón cụt.
C. hình trụ.
D. hình cầu.
Câu 1: Hình chiếu ? các phép chiếu? Tên gọi hình chiếu ?Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật ?
Câu 2: Khái niệm ,hình chiếu, ví dụ hình hộp chữ nhật , lăng trụ đều, hình chóp đều ?
Câu 3 : Khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu cách tạo thành ? Hình chiếu ? (hình dạng , tên hình chiếu, kích thước ) ?
Câu 4:Nếu đặt mặt đáycủa hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?
Câu 5: Nếu đặt mặt đáycủa hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng , bằng, cạnh có hình dạng như thế nào ?
Câu 6 : Khái niệm hình cắt ? Hình cắt dùng làm gì ?
Câu 7: Nội dung, tình tự đọc bản vẽ chi tiết ?
Câu 8: Nội dung, trình tự bản vẽ lắp ?
Câu 9 : Chi tiết có ren, quy ước vẽ ren ?
20
Hình cầu có:
A.
3 hình chiếu là 3 hình tròn khác nhau
B.
Cả 3 hình chiếu đều là 3 hình tròn
C.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 hình tròn bằng nhau, hình chiếu bằng là hình tròn
D.
Cả 3 hình chiếu là 3 hình tròn bằng nhau
21
Hình lăng trụ tam giác đều có:
A.
Các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau, 2 đáy là hai tam giác đều bằng nhau
B.
Các mặt bên là các hình chữ nhật, 2 đáy là hai hình vuông bằng nhau
C.
Các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau, 2 đáy là hai tam giác cân bằng nhau
D.
Các mặt bên là các hình chữ nhật, 2 đáy là hai tam giác đều
22
Hình nón là hình có:
A.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 tam giác cân, hình chiếu bằng là hình tròn
B.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 tam giác cân bằng nhau, hình chiếu bằng là hình tròn
C.
Hình chiếu đứng và bằng là 2 tam giác, hình chiếu cạnh là hình tròn
D.
Hình chiếu đứng và cạnh là 2 tam giác vuông bằng nhau, hình chiếu bằng là hình tròn
23
Ở ren ngoài đường đỉnh ren được vẽ bằng:
A.
Nét liền đậm
B.
Nét đứt
C.
Nét chấm gạch
D.
Nét liền mảnh
24
Ở ren trong vòng đỉnh ren được vẽ:
A.
Hở bằng nét liền mảnh
B.
Đóng kín bằng nét liền mảnh
C.
Hở bằng nét liền đậm
D.
Đóng kín bằng nét liền đậm
25
Để vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể ta sử dụng phép chiếu:
A.
Xuyên tâm
B.
Cả 3 phép chiếu vuông góc, xuyên tâm, song song
C.
Song song
D.
Vuông góc
26
Bản vẽ lắp được thiết kế để:
A.
Chế tạo các chi tiết
B.
Hướng dẫn sử dụng sản phẩm
C.
Lắp ráp các chi tiết tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh
D.
Chế tạo, lắp ráp và sử dụng sản phẩm
27
Bản vẽ chi tiết được thiết kế để:
A.
Lắp ráp chi tiết
B.
Chế tạo, sử dụng và lắp ráp chi tiết
C.
Chế tạo ra chi tiết
D.
Sử dụng chi tiết
28
Một vật thể có hình chiếu đứng là 1 tam giác cân, hình chiếu bằng là 1 hình vuông thì đó là:
A.
Hình chóp ngũ giác đều
B.
Hình chóp tứ giác đều
C.
Hình chóp tam giác đều
D.
Hình lăng trụ tứ giác đều
29
Một vật thể có hình chiếu đứng là hình thang cân, hình chiếu bằng là 2 hình tròn đồng tâm thì đó là:
A.
Hình nón
B.
Hình nón cụt
C.
Hình trụ
D.
Hình cầu
30
Đường trục, đường tâm của các khối tròn xoay được vẽ bằng nét:
A.
Nét đứt
B.
Chấm gạch
C.
Nét liền đậm
D.
Nét gạch gạch
Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình trụ (h6.3), hình nón (6.4), hình cầu (6.5) và trả lời các câu hỏi sau:
a) Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? (tam giác cân ,hình chữ nhật, hình tròn).
b) Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay? (đường kính,chiều cao ) (bằng cách điền các cụm từ trong ngoặc đơn vào bảng 6.1, 6.2,6.3)
Bảng 6.1
Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
Đứng | Hình chữ nhật | Chiều cao h, đường kính đường tròn đáy d |
Bằng | Hình tròn | |
Cạnh | Hình chữ nhật |
Bảng 6.2
Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
Đứng | Hình tam giác cân | Chiều cao từ đỉnh tới đáy h, đường kính đường tròn đáy d |
Bằng | Hình tròn | |
Cạnh | Hình tam giác cân |
Bảng 6.3
Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
Đứng | Hình tròn | Đường kính hình cầu d |
Bằng | Hình tròn | |
Cạnh | Hình tròn |
Để tạo thành các khối tròn xoay : hình trụ, hình nón, hình cầu .Ta làm thế nào khi vẽ hình chiếu của một vật thể có khối tròn xoay ta chỉ cần biểu diễn mấy hình chiếu . Vì sao ?
Mọi người giúp mình với nha
Khái niệm các khối đa diện (hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều) và các khối tròn xoay (hình trụ, hình nón, hình cầu). Đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện và khối tròn xoay.
- Hình hộp chữ nhật là hình được bao bọc bởi sáu hình chữ nhật
- Hình lăng trụ là hình đều được bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
-hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
- Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ
- Khi quay hình tam giác vuông một vòng quay đường kính cố định, ta được hình cầu
- Khi quay tam giác vuông một vòng quanh góc vuông cố định, ta được hình nón
Nêu đặc điểm hình chiếu của các khối hình học: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều, hình trụ, hình nón và hình cầu.
Tham khảo
- Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều: hình chiếu có dạng là hình dạng các mặt bao của nó.
- Hình trụ, hình nón, hình cầu: hình chiếu mặt đáy là hình tròn; các hình chiếu theo các hướng còn lại của hình trụ , hình nón là các đa giác; của hình cầu là các hình tròn giống nhau.
Giúp em với :
20.Vật thể có hình dạng nào sau đây có thể vẽ được cả 3 hình chiếu giống
nhau?
Hình chóp tứ giác đều
Hình chóp tam giác đều
Hình lăng trụ tam giác đều
Hình lập phương
21.Trên bản vẽ nhà có hình biểu diễn:
Mặt bằng, mặt đứng, mặt cạnh
Mặt đứng, mặt cắt
Mặt cắt, mặt bằng
Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt
Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình lăng trụ tam giác đều (h4.5), sau đó đối chiếu với hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền vào các ô trong bảng 4.2:
- Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì?
- Chúng có hình dạng như thế nào?
- Chúng thể hiện các kích thước nào của hình lăng trụ tam giác đều?
Bảng 4.2:
Hình | Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
1 | Hình chiếu đứng | Hình chữ nhật | Chiều cao h |
2 | Hình chiếu bằng | Tam giác đều | Chiều dài cạnh đáy và chiều cao đáy |
3 | Hình chiếu cạnh | Hình chữ nhật |
Để hình chiếu đứng của hình trụ là hình chữ nhật, hình chiếu bằng là hình tròn thì ta phải đặt mặt đáy của hình trụ song song với: ( MP là mặt phẳng )
A. MP chiếu đứng
B. MP chiếu cạnh
C. MP chiếu bằng
ui bài này tớ k biết lm r
xl cậu nhé ~~~