Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO 4 với 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al 2 SO 4 3 thu được dung dịch X. Nồng độ ion SO 4 2 - trong X là
A. 0,2M.
B. 0,8M.
C. 0,6M.
D. 0,4M.
Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch A. Nồng độ ion SO42- có trong dung dịch A là?
A. 0,4M
B. 0,6M
C. 0,8M
D. 1,6M
Đáp án C
nMgSO4= 0,1 mol; nAl2(SO4)3= 0,1 mol; Vdd= 0,5 lít
CMgSO4=0,2M; CMAl2(SO4)3= 0,2M
MgSO4 → Mg2++ SO42-
0,2M 0,2M
Al2(SO4)3→ 2Al3++ 3SO42-
0,2M 0,6M
[SO42-] = 0,8M
Trộn 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,025M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,015M và Ba(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 0,932 gam.
B. 1,398 gam.
C. 1,165 gam.
D. 1,7475 gam
Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và dung dịch có pH = 13. Giá trị của a và m là
A. 0,3 và 104,85.
B. 0,3 và 23,3.
C. 0,15 và 104,85.
D. 0,15 và 23,3.
Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và dung dịch có pH = 13. Giá trị của a và m là
A. 0,3 và 10,485
B. 0,3 và 2,33
C. 0,15 và 10,485
D. 0,15 và 2,33
Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l (dung dịch C) với 300 ml dung dịch KOH nồng độ y mol/l (dung dịch D), thu được 500 ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa 100 ml dung dịch E cần dùng 40 ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300 ml dung dịch C với 200 ml dung dịch D thì thu được 500 ml dung dịch F. Biết rằng 100 ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 1,08 gam kim loại Al. Tính giá trị của x,y
X là dung dịch Al2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200 ml X với 300 ml Y được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200 ml X với 500 ml Y được 12,045 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X và Y lần lượt là:
A. 0,1M và 0,05M
B. 0,05M và 0,075M
C. 0,1M và 0,2M
D. 0,075M và 0,1M
Ta có
\(\text{nHCl=0,2.0,1=0,02(mol)}\)
\(\text{nH2SO4=0,2.0,05=0,01(mol)}\)
2HCl+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCl2+2H2O
H2SO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O
Ta có pH=13\(\rightarrow\)Ba(OH)2 dư
pH=13\(\rightarrow\)pOH=1\(\Rightarrow\)CM[OH-]=0,1(M)
\(\rightarrow\)CMBa(OH)2 dư=0,05(M)
\(\text{nBa(OH)2 dư=0,05.0,5=0,025(mol)}\)
\(\text{m=0,01.233=2,33(g)}\)
nBa(OH)2=0,025+0,02/2+0,01=0,045(mol)
\(\rightarrow\)a=\(\frac{0,045}{0,3}\)=0,15(M)
X là dung dịch Al 2 SO 4 3 , Y là dung dịch Ba OH 2 . Trộn 200 ml dd X với 300 ml dung dịch Y thu được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200 ml dd X với 500 ml dd Y thu được 12,045 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dd X là
A. 0,050M
B. 0,150M
C. 0,075M
D. 0,100M
Câu 1. Trộn 600 ml dung dịch chứa KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,3M với 200 ml dd HNO3 2,6M. Tính pH của dung dịch thu được?
Câu 2. Một dung dịch X có chứa H2SO4 1M và HCl 2M. Thêm 200ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch KOH 1,6M. Cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích, hãy tính pH của dung dịch thu được.
Câu 1:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,6\cdot0,4+0,6\cdot0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot2,6=0,52\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) H+ hết, OH- còn dư \(\Rightarrow n_{OH^-\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,08}{0,6+0,2}=0,1\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=14+log\left(0,1\right)=13\)
Bài 2:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,3\cdot1,6=0,48\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot1\cdot2+0,2\cdot2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) OH- hết, H+ còn dư \(\Rightarrow n_{H^+\left(dư\right)}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,32}{0,2+0,3}=0,64\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=-log\left(0,64\right)\approx0,19\)