Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3), B(2;-1;0). Tìm tọa độ véc-tơ
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−2;3). Điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxyz) là
A. (−1;2;−3)
B. (1;2;3)
C. (−1;2;−3)
D. (1;−2;−3)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;1),B(-2;1;-1). Tập hợp các điểm M trong không gian thoả mãn MB=2MA là một mặt cầu có bán kính bằng
A. 62 2
B. 78 2
C. 2 13 3
D. 13 3
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A ( 2 ; - 2 ; 1 ) , B ( 1 ; - 1 ; 3 ) . Tọa độ của vectơ A B → là
A. (1;-1;-2)
B. (-1;1;2)
C. (3;-3;4)
D. (-3;3;-4)
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2;-2;1), B(1;-1;3). Tọa độ của véctơ A B → là
A. (1 ;-1 ;-2)
B. (-1 ;1 ;2)
C. (3 ;-3 ;4)
D. (-3 ;3 ;-4)
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2;-2;1), B(1;-1;3). Tọa độ của vecto A B → là:
Đáp án A.
Phương pháp:
+) Cho hai điểm
Khi đó ta có:
Cách giải:
Ta có:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A ( 2 ; 1 ; - 1 ) , B ( 3 ; 3 ; 1 ) , C ( 4 ; 5 ; 3 ) . Khẳng định nào đúng?
A. AB ⊥ AC
B. A, B, C thẳng hàng.
C. AB = AC
D. O, A, B, C là 4 đỉnh của một hình tứ diện.
Đáp án B
Phương pháp :
A ( 2 ; 1 ; - 1 ) , B ( 3 ; 3 ; 1 ) , C ( 4 ; 5 ; 3 ) .
=> A, B, C thẳng hàng.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;1;-1), B(3;3;1), C(4;5;3) . Khẳng định nào đúng?
A. AB ⊥ AC
B. A,B,C thẳng hàng
C. AB=AC
D. O, A, B, C là bốn đỉnh của một hình tứ diện
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;-1;-2), B(3;1;1). Phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A và B là
A. d : x - 3 3 = y - 1 2 = z - 1 2
B. d : x - 3 2 = y - 1 2 = z - 1 3
C. d : x + 3 2 = y - 1 3 = z - 1 2
D. d : x + 3 2 = y - 1 2 = z - 1 3
Trong không gian Oxyz cho các điểm A(-3;0;0); B(0;-3;0); C(0;0;6) Tính khoảng cách từ điểm M(1;-3;-4) đến mặt phẳng (ABC)
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Trong không gian Oxyz, viết phương trình tập hợp các điểm M sao cho A M B ^ = 90 o với A ( 2;-1;-3 ); B ( 0;-3;5 )
A. x - 1 2 + y + 2 2 + z - 1 2 = 18
B. x - 1 2 + y - 2 2 + z - 1 2 = 18
C. x - 1 2 + y + 2 2 + z - 1 2 = 3
D. x - 1 2 + y - 2 2 + z - 1 2 = 3
Tập hợp các điểm M là mặt cầu đường kính AB.
Tâm I là trung điểm AB nên I ( 1;-2;1 )
Bán kính: R = IA = 3 2
Vậy phương trình mặt cầu nói trên là
x - 1 2 + y + 2 2 + z - 1 2 = 18
Đáp án A