Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ u → = 1 ; 2 ; 3 v à v → = - 5 ; 1 ; 1 . Khẳng định nào đúng?
A. u → = v →
B. u → ⊥ v →
C. u → = v →
D. u → / / v →
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho u → = 1 ; − 2 ; 3 . Trong các vectơ sau, đâu là vectơ vuông góc với vectơ u → ?
A. a → = 2 ; − 4 ; 6 .
B. b → = 0 ; 3 ; − 2 .
C. c → = − 1 ; 1 ; − 1 .
D. d → = 2 ; 4 ; 2 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho u → = ( 1 ; − 2 ; 3 ) . Trong các vectơ sau, đâu là vectơ vuông góc với vectơ u → ?
A. a → = ( 2 ; − 4 ; 6 )
B. b → = ( 0 ; 3 ; − 2 )
C. c → = ( − 1 ; 1 ; − 1 )
D. d → = ( 2 ; 4 ; 2 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho u → = (1;-2;3).
Trong các vectơ sau, đâu là vectơ vuông góc với vectơ u → ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho u → = 2 j → - 4 i → + 6 k → . Tìm tọa độ của vectơ u → ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho hai vectơ u → 1 ; 2 ; 3 và v → − 5 ; 1 ; 1 . Khẳng định nào đúng?
A. u → = v →
B. u → ⊥ v →
C. u → = v →
D. u → ∥ v →
Đáp án B
Ta có: u → . v → = 1. − 5 + 2.1 + 3.1 = 0 ⇒ u → ⊥ v →
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho hai vectơ u → = ( 1 ; 2 ; 3 ) và v → = ( - 5 ; 1 ; 1 ) . Khẳng định nào đúng?
A. u → = v →
B. u → ⊥ v →
C. u → = v →
D. u → / / v →
Trong không gian với hệ tọa độ O x y z , cho hai điểm A ( 1 ; 1 ; - 1 ) , B ( 2 ; 3 ; 2 ) . Vectơ A B → có tọa độ là
A. ( 1 ; 2 ; 3 )
B. ( - 1 ; - 2 ; 3 )
C. ( 3 ; 5 ; 1 )
D. ( 3 ; 4 ; 1 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ u → = 2 ; - 1 ; 2 và vectơ v → có độ dài bằng 1 thỏa mãn u → - v → = 4 . Độ dài của vectơ u → + v → bằng
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Chọn C.
Phương pháp : Chú ý bình phương vô hướng bằng bình phương độ dài.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, biết u → = 2 ; v → = 1 ; và góc giữa hai vectơ u → và v → bằng 2 π 3 . Tìm k để vectơ p → = k u → + v → vuông góc với vectơ q → = u → - v → .