Chất khí làm đục nước vôi trong và gây hiệu ứng nhà kính là
A. CH4
B. CO2
C. SO2
D. NH3
Chất khí làm đục nước vôi trong và gây hiệu ứng nhà kính là
A. CH4
B. CO2
C. SO2
D. NH3
Chất làm đục nước vôi trong và gây hiệu ứng nhà kính là
A. CH4.
B. CO2.
C. SO2.
D. NH3.
Chất làm đục nước vôi trong và gây hiệu ứng nhà kính là
A. CH 4 .
B. CO 2 .
C. SO 2 .
D. NH 3 .
Chất làm đục nước vôi trong và gây hiệu ứng nhà kính là
A. CH4
B. CO2
C. SO2
D. NH3
Chất làm đục nước vôi trong và gây hiệu ứng nhà kính là
A. CH4
B. CO2
C. SO2
D. NH3
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít → Đúng. Theo SGK lớp 10, 11.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính → Đúng, theo SGK.
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí → Sai. Với nồng độ nhỏ thì ozon làm không khí trong lành. Khi nồng độ lớn thì ozon có hại cho sức khỏe con người.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin → Đúng. Theo SGK lớp 12.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axit
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là
A. H2. B. SO2. C. CO2. D. O2.
Câu 2: Khí CO2 được dùng làm
A. chất chữa cháy. B. chất khử.
C. chất bảo quản thực phẩm. D. Cả A và C.
Câu 3. Chất nào sau đây có tham gia phản ứng cộng?
A. Metan. | B. Etilen. |
C. Axetilen. | D. Cả B và C đều đúng. |
Câu 4. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:
A. 8 chu kỳ, 7 nhóm. B. 7 chu kỳ, 8 nhóm.
C. 8 chu kỳ, 8 nhóm. D. 7 chu kỳ, 7 nhóm.
Câu 5: Bảng tuần hoàn các NTHH được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều từ kim loại đến phi kim.
B. Theo chiều số electron ngoài cùng tăng dần.
C. Theo chiều khối lượng hạt nhân nguyên tử tăng dần.
D. Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
Câu 6 : Dãy các chất là hợp chất hữu cơ
A. C6H6 ; C2H5OH ; CaSO4. B. C2H4 ; CO ; CO2.
C. CH4 ; C2H4 ; C2H2. D. CH3COONa ; Na2CO3 ; CaC2.
Câu 7: Cấu tạo phân tử metan gồm:
A. 1 liên kết ba và 2 liên kết đơn. | B. 1 liên kết đôi và 4 liên kết đơn |
C. 4 liên kết đơn. | D. 3 liên kết đơn xen kẽ ba liên kết đôi |
Câu 8: Nhận biết cacbon dioxit (CO2) bằng cách sục khí vào
A. nước vôi trong Ca(OH)2. | B. dung dịch HCl. |
C. nước cất. | D. dung dịch NaOH. |
Câu 9: Sục 4,48 lit CO2 ở đktc vào dung dịch nước vôi trong, thu được kết tủa Canxi cacbonat (CaCO3). Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 20g. | B. 40g. | C. 10,2g. | 20,4g. |
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen. Thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng là bao nhiêu? Biết thể tích các khí đo ở đktc.
A. 11,2l. | B. 2,24l. | C. 3,36l. | D. 4,48l. |
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: D
Câu 4: B
Câu 5: D
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8: A
Có kết tủa trắng xuất hiện: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Câu 9: A
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,2---------------------->0,2
\(\Rightarrow m_{kt}=0,2.100=20\left(g\right)\)
Câu 10: Không có đáp án đúng
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)
0,5--------------->1
\(\Rightarrow V_{CO_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)