cho các số tự nhiên m,n và p là số nguyên tố và
p/m-1=m+n/p chứng minh rằng p2=n+2
Cho m, n là 2 số tự nhiên, biết rằng khi khai triển ra các thừa số nguyên tố thì m, n đều được tạo thành từ 7 số nguyên tố lẻ là p1, p2, p3, p4, p5, p6, p7 và m có tất cả 1024 ước số, n có 256 ước số. Chứng minh rằng tích m.n khi chia cho 4 sẽ có số dư là 1.
1 Cho số tự nhiên n với n > 2. Biết 2n - 1 là 1 số nguyên tố. Chứng tỏ rằng số 2n + 1 là hợp số
2 Cho 3 số: p, p+2014.k, p+2014.k là các số nguyên tố lớn hơn 3 vá p chia cho 3 dư 1. Chứng minh rằng k chia hết cho 6
3 Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó a là số lẻ. Chứng minh rằng 2 số a và a.b+22013là 2 số nguyên tố cùng nhau
4 Cho m và n là các số tự nhiên, m là số lẻ. Chứng tỏ rằng m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
5 Cho A=32011-32010+...+33-32+3-1. Chứng minh rằng a=(32012-1) : 4
6 Cho số abc chia hết cho 37. Chứng minh rằng số bca chia hết cho 37
Cho m và n là hai số tự nhiên và p là một số nguyên tố thỏa mãn p/m-1=m+n/p
Chứng minh rằng p^2=n+2
m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0
p là số nguyên tố
Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\) <=> p2 = ( m – 1 ).( m + n )
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2
Chú ý : m – 1< m + n (1)
Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 (2)
Từ (1) và (2) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2. Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2
Vậy p2 = n + 2 (Đpcm).
m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0
p là số nguyên tố
Thỏa mãn p/m−1 =m+n/p <=> p2 = ( m – 1 )( m + n )
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2
Chú ý : m – 1< m + n ( 1 )
Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2.
Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2
Do đó A = p2 - n = 2
m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0
p là số nguyên tố
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n )
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p²
Chú ý : m – 1< m + n ( * )
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** )
Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² .
Cho m, n lad số tự nhiên và p là số nguyên tố thỏa mãn: p/m+1=m+n/p
Chứng minh rằng: p^2=n+2
Cho m và n là các số tự nhiên sao cho m, m+n, m+2n đều là các số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng: n chia hết cho 6
Cho 2 số tự nhiên m và n . m là số lẻ. Chứng minh rằng m và m x n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Cho m là số tự nhiên lẻ , n là số tự nhiên chứng minh rằng m và ( m . n + 4 ) là hai số nguyên tố cùng nhau ?
gọi d là UC(m; m.n+4) nên
\(m⋮d\Rightarrow m.n⋮d\)
\(m.n+4⋮d\)
\(\Rightarrow m.n+4-m.n=4⋮d\Rightarrow d=\left\{1;2;4\right\}\)
Do m lẻ => d lẻ => d=1 => m và m.n+4 nguyên tố cùng nhau
Cho m, n là các số tự nhiên và p là số nguyên tố thõa mãn: \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\). Chứng minh rằng khi đó n+2 là số chính phương.
Câu hỏi của Nguyễn Phương Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
=> \(n+2=p^2\) là số chính phương.
ta có p^2=(m+n)(m-1)
vì m+n>m-1
>0
m
+n=p^2
m-1=1
suy ra m=2=>n+2=p^2 là số chính phuopwng
Cho m và n là các số tự nhiên, m là số lẻ. Chứng minh rằng m và Mn + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi a=ƯC(m,mn+8)
TA có:m chia hết cho a(m lẻ=>a lẻ)
=>m chia hết cho a
Ta có:mn+8 chia hết cho a
=>mn+8-mn chia hết cho a
=>8 chia hết cho a
=>a E Ư(8)=(1,2,4,8)
Vì a lẻ
=>a=1
=>ƯC(m,mn+8)=1
=>m và mn+8 là hai số nguyên tố cùng nhau.
tk nha