Ôn tập toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Hồng Diễm

Cho m và n là hai số tự nhiên và p là một số nguyên tố thỏa mãn p/m-1=m+n/p

Chứng minh rằng p^2=n+2

Minh Hiền Trần
25 tháng 5 2016 lúc 8:51

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 

p là số nguyên tố 

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\) <=> p2 = ( m – 1 ).( m + n ) 

Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2

Chú ý : m – 1< m + n (1) 

Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 (2) 

Từ (1) và (2) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2. Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2

Vậy p2 = n + 2 (Đpcm).

Hochocnuahocmai
25 tháng 5 2016 lúc 8:49

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
Thỏa mãn p/m1 =m+n/p  <=> p2 = ( m – 1 )( m + n ) 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p2
Chú ý : m – 1< m + n ( 1 ) 
Do p là số nguyên tố nên p2 chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p2 ( 2 ) 
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p2.
Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p2
Do đó A = p2 - n = 2

   

 

    
Nguyễn Hữu Thế
25 tháng 5 2016 lúc 8:48

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n 
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n ) 
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p² 
Chú ý : m – 1< m + n ( * ) 
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** ) 

Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² . 
 

Hochocnuahocmai
25 tháng 5 2016 lúc 8:50

bỏ dấu / ở ps đi nhé

Nguyễn Thị Hồng Diễm
25 tháng 5 2016 lúc 8:52

Cảm ơn các pạn rất nhiều!!!

 

Hochocnuahocmai
25 tháng 5 2016 lúc 9:01

Mình làm trước mà không được tick à bạn ?


Các câu hỏi tương tự
Joker
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết
Ánh Dương Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Kobie
Xem chi tiết
TfBoyS_TDT
Xem chi tiết
_ĐừNg_HỏI_TạI_SaO_
Xem chi tiết
Hoàng Trần Anh Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết