Những câu hỏi liên quan
Tuấn anh Lê
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 12 2021 lúc 16:42

a) Xét Δ AIB và Δ CID:

+ IB = ID (gt).

+ IA = IC (I là trung điểm của AC).

+ ^AIB = ^CID (2 góc đối đỉnh).

=> Δ AIB = Δ CID (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ I là trung điểm của AC (gt). 

+ I là trung điểm của BC (IB = ID).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AD = BC và AD // BC (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tứ giác KABC có: 

+ E là trung điểm của AB (gt).

+ E là trung điểm của KC (EC = EK).

=> Tứ giác KABC là hình bình hành (dhnb).

=> KA // BC (Tính chất hình bình hành).

Mà AD // BC (cmt).

=> 3 điểm D, A, K thẳng hàng (đpcm).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2019 lúc 6:02

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét Δ AED và Δ ABC cóLý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ AED ∼ Δ ABC ( c - g - c )

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2019 lúc 13:38

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét Δ AED và Δ ABC cóLý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ AED ∼ Δ ABC ( c - g - c )

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2023 lúc 21:54

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

EC=25-5=20cm

ED//AC

=>BD/DA=BE/EC=1/4

=>BD/1=DA/4=15/5=3

=>BD=3cm; DA=12cm

EF//AB

=>FC/FA=EC/EB=4

=>FC/4=FA/1=20/5=4

=>FC=16cm; FA=4cm

b: DE=căn 5^2-3^2=4cm

=>C BDE=3+4+5=12cm

C CEF/C CAB=CE/CB=20/25=4/5

=>C CEF=4/5*(15+20+25)=4/5*60=48cm

Bình luận (0)
Nam Trần
Xem chi tiết
Yuuna Nguyễn
17 tháng 5 2021 lúc 21:24

a,Xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) ACB,ta có:

Góc ABD = góc ACB(gt)

Góc A-chung

=>\(\Delta\) ABD \(\sim\) \(\Delta\) ACB(g.g)(đpcm).

b,Xét \(\Delta\) ABD ,có đường phân giác AE:

=>\(\dfrac{ED}{AD}=\dfrac{EB}{AB}\) <=>\(\dfrac{ED}{EB}=\dfrac{AD}{AB}\) (1)

Ta có: \(\Delta\) ABD \(\sim\) \(\Delta\) ACB(câu a)

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AB}{AC}\) (2)

Từ (1) và (2) =>\(\dfrac{ED}{EB}=\dfrac{AB}{AC}\) (đpcm).

c,-.-đùa à.

 

 

 

Bình luận (1)
tiến nguyễn phú
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:24

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

=>ΔABC=ΔADE

b: góc DEB+góc CBA=45+45=90 độ

=>DE vuông góc BC tại H

c: Sửa đề: H là giao của DE với BC

Xét ΔHEB vuông tại H có góc HEB=45 độ

nên ΔHEB vuông cân tại H

=>HE=HB

Bình luận (0)
Ngocc Bê Đê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:25

loading...

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2019 lúc 2:59

Bài tập: Đối xứng trục | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vì Δ ABC cân tại A có AH là đường cao theo giả thiết nên AH cũng là trung trực của BC.

⇒ B đối xứng với C qua AH, E đối xứng với D qua AH.

Mặt khác, ta có A đối xứng với A qua AH theo quy ước.

⇒ Δ ADC đối xứng với Δ AEB qua AH.

Bình luận (0)