Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Ân
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 5 2016 lúc 18:40

c đề thiếu 

Gia Ân
22 tháng 5 2016 lúc 18:42

thiếu gì vậy bạn

Nguyễn Tuấn Minh
22 tháng 5 2016 lúc 18:43

Bạn ơi, cái câu b đấy

Minh tính đc A=22016-1. 

22016=(21008)2 là chính phương. Tuiy nhiên ko tồn tại 2 số chính phương liên tiếp là 2 số tự nhiên liên tiếp. Bạn xem lại đề bài nha

truong the dat
Xem chi tiết
Enmado Rokuro
7 tháng 12 2017 lúc 18:34

n = 0 ; 2 

Nishimiya Shouko
8 tháng 12 2017 lúc 12:43

Vì n thuộc Z nên n + 1 thuộc Z, n + 4 thuộc Z

Ta có : n + 4 chia hết cho n + 1 => ( n + 1 ) + 3 chia hết cho n + 1

                                               => 3 chia hết cho n + 1 ( vì n + 1 chia hết cho n+ 1 )

                                               => n + 1 thuộc Ư( 3 )     ( vì n + 1 thuộc Z )

Mà Ư( 3 ) = {- 1; 1 ; -3; 3 }

Nên ta có bảng sau:

n+1-11-33
n-20-4

2

Vậy n = -4; -2; 0; 2 thì n+4 chia hết cho n+1

Đào Minh Quang
Xem chi tiết
Maihoa Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
26 tháng 1 2018 lúc 20:41

Tìm người thuộc Z ? Là sao vậy?

mai mai la vay
26 tháng 1 2018 lúc 20:41

Ta có:

-11 là bội của n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

=> n-1 thuộc { -11;-1;1;11}

Xét n-1=-11

 n =-11+1=-10(TM)

Xét n-1=-1

n = -1+1=0(TM)

Xét n-1=1

n=1+1=2(TM)

Xét n-1=11

n=11+1=12(TM)

Vậy n\(\in\){-10;0;2;11}

Nguyễn Phương Uyên
26 tháng 1 2018 lúc 20:42

-11 là bội của n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

=> n-1 thuộc {-1;-11;1;11}

=> n thuộc {0;-10;2;12}

vậy_____

Tran van phong
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
10 tháng 2 2019 lúc 9:40

\(\frac{5}{n+1}=\frac{n+1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2=5^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(n+1\right)^2}=\sqrt{5^2}\)

\(\Leftrightarrow n+1=5\)

\(\Leftrightarrow n=5-1\)

\(\Leftrightarrow n=4\)

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{x+2}{8}\)

\(\Leftrightarrow8\left(2x+1\right)=5\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow16x+8=5x+10\)

\(\Leftrightarrow11x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{11}\)

Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
Luu Thi Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Gia Hân
Xem chi tiết
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu