Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 4 2019 lúc 3:06

Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa đa dạng là do tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. Ví dụ do tác động của gió Tây nam đầu mùa hạ, sườn Tây dãy Trường Sơn có mưa lớn trong khi sườn Đông chịu tác động của hiện tượng phơn. Mùa đông, gió Đông Bắc gây mưa cho sườn Đông dãy Trường Sơn còn sườn Tây Trường Sơn hay Tây Nguyên lại bước vào mùa khô

=> Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 6 2017 lúc 6:32

Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa đa dạng là do tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. Ví dụ do tác động của gió Tây nam đầu mùa hạ, sườn Tây dãy Trường Sơn có mưa lớn trong khi sườn Đông chịu tác động của hiện tượng phơn. Mùa đông, gió Đông Bắc gây mưa cho sườn Đông dãy Trường Sơn còn sườn Tây Trường Sơn hay Tây Nguyên lại bước vào mùa khô

=> Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 9 2018 lúc 6:05

Hướng dẫn: SGK/29, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 2 2017 lúc 18:18

Đáp án A

Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây chủ yếu là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của dãy núi.

- Vùng núi phía Bắc: do bức chắn địa hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, chạy hướng tây bắc – đông nam đã giảm bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc về phía tây => làm cho Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn vùng Đông Bắc.

- Gió mùa Tây Nam kết hợp với bức chắn địa hình là dãy Trường Sơn tạo nên sự phân hóa giữa miền đông Trường Sơn và tây Trường Sơn: khi Tây Nguyên bước vào mùa mưa thì phía đông Trường Sơn là mùa khô và ngược lại.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 5 2018 lúc 12:46

Đáp án A

Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây chủ yếu là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của dãy núi.

- Vùng núi phía Bắc: do bức chắn địa hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, chạy hướng tây bắc – đông nam đã giảm bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc về phía tây => làm cho Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn vùng Đông Bắc.

- Gió mùa Tây Nam kết hợp với bức chắn địa hình là dãy Trường Sơn tạo nên sự phân hóa giữa miền đông Trường Sơn và tây Trường Sơn: khi Tây Nguyên bước vào mùa mưa thì phía đông Trường Sơn là mùa khô và ngược lại.

Bình luận (0)
Le Truong Giang (FPL DN)
9 tháng 11 2021 lúc 19:08

a

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 5 2018 lúc 2:55

Đáp án C

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của các dãy núi:

- Đông Bắc với các cánh cung mở rộng về phía Bắc đón gió Đông Bắc => mùa đông lanh giá, kéo dài.

- Tây Bắc nhờ có dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, hướng Tây Bắc - Đông Nam ngăn cản ảnh hưởng của gió Đông Bắc sang phía Tây => mùa đông đỡ lạnh hơn

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 4 2018 lúc 9:46

Đáp án B

Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của các dãy núi hướng tây bắc – đông nam và vòng cung

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 10 2017 lúc 10:43

Đáp án: C

Giải thích: Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của các dãy núi:

- Đông Bắc với các cánh cung mở rộng về phía Bắc đón gió Đông Bắc ⇒ mùa đông lanh giá, kéo dài.

- Tây Bắc nhờ có dãy HLS cao đồ sộ, hướng TB – ĐN ngăn cản ảnh hưởng của gió ĐB sang phía Tây ⇒ mùa đông đỡ lạnh hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 10 2017 lúc 9:59

Chọn B

Tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 12 2019 lúc 4:33
Bình luận (0)