Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 9 2018 lúc 16:38

- Mông-te-xki-ơ và Rút-xô nói về quyền tự do của con người và việc đảm bảo quyền tự do.

- Vôn-te thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến thống trị (thể hiện sự dối trá) và tăng lữ “bọn đê tiện”.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
18 tháng 10 2021 lúc 17:23

TL:

C1: D

C2: C

C3: A

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng làA. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?A. Đác-Uyn.B. Lô-mô-nô-xốp.C. Puốc-kin –giơ.D. Niu-tơn

Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉXIX là gì?A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.D. Phát triển nghề thai thác mỏ.

Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng

A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suấtcây trồng.B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Phan Hoàng	Phúc
18 tháng 10 2021 lúc 17:17

qua lớp 8 thảo nào đọc cái gì cũng lạ vài cái là quen thui

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 1 2018 lúc 14:56

Đáp án: D

Bình luận (0)
(-_-)Hmmmm
8 tháng 12 2021 lúc 15:28

d

Bình luận (0)
Ngô Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Isolde Moria
14 tháng 9 2016 lúc 12:35

Các tư tưởng của Mông - te - xki ; Vôn - te ; Rút xô đều nói về quyền tự do kinh tế của các tầng lớp thấp bé ( nông dân ; bình dân thành thị ) và lên án gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế .

Bình luận (1)
Gojou Satoru
Xem chi tiết
33 - Bảo Trâm
26 tháng 10 2021 lúc 17:04

d

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 7 2019 lúc 3:24

Đáp án A

- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.

- Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.

=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 5 2018 lúc 15:45

Đáp án A

- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.

- Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.

=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.

Bình luận (0)
Đức Hải
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
12 tháng 12 2021 lúc 0:46

D.Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
12 tháng 12 2021 lúc 8:13

D

Bình luận (0)
THI NGÔ
12 tháng 12 2021 lúc 10:43

d

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 7 2018 lúc 4:42

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải:

Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.

Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.

=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiễu thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đứng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.

Chọn: A

Bình luận (0)