Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên
Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng , phép nhân các số nguyên
Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên ?
Các tính chất của phép cộng :
* a + b = b + a
* (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b
* a + 0 = 0 + a = a
Các tính chất của phép nhân :
* a.b = b.a
* (a.b).c = a.(b.c) = (a.c).b
* a.1 = 1.a
Tính chất của cả phép nhân lẫn phép cộng
* (a + b).c = a.c + b.c
Tên tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Tính chất giao hoán | a + b = b + a | a.b = b.a |
Tính chất kết hợp | a + (b + c) = (a + b) + c | a(b.c) = (a.b).c |
Tính chất cộng với 0 | a + 0 = a | |
Tính chất nhân với 1 | a.1 = a | |
Tính chất phân phối |
a(b + c) = a.b + a.c |
a(b + c) = a.b + a.c |
- Tính chất của phép cộng:
a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a
b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0
- Tính chất của phép nhân:
a) Tính chất giao hoán: a.b = b.a
b) Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
c) Nhân với số 1:a.1 = 1.a = a
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a. (b+c) = ab + ac
Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên
T/C của phép cộng các số nguyên
+ Giao hoán : a + b = b + a
+ Kết hợp : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) = ( a + c ) + b
+ Phân phối giữa phép nhân và phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c
+ Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a
T/C của phép nhân các số nguyên
+ Giao hoán : a x b = b x a
+ Kết hợp :( a x b ) x c = a x ( b x c ) = ( a x c) x b
+ Phân phối giữa phép nhân và phép cộng : a x ( b +c ) = a x b + a x c
+ Nhân với 1 : a x 1 = 1 x a = a
1 Tính chất giao hoán : a.b=b.a
2 Tính chất kết hợp : (a.b).c =a.(b.c)
3 Nhân với số 1 : a.1 = 1.a = a
4 Nhân với 0 : 0.a = a.0 = 0
5 Tính chất phân phối : a.(b+c) = a.b +a.c
Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng các số nguyên
1/ TÍNH CHẤT GIAO HOÁN: a+b=b+a
2/ TÍNH CHẤT KẾT HỢP: (a+b)+c=a+(b+c)
3/ CỘNG VỚI SỐ 0: a+0=0+a=a
4/ CỘNG VỚI SỐ ĐỐI: a+(-a)=0
Nếu bạn muốn biết rõ thì ở SGK/78 Toán 6(tập 1).Chúc bạn học giỏi.
câu 1phát biểu quy tắc cộng trừ nhân hai số nguyên
câu 2 viết dưới dạg công thức các tính chất của phép cộng phép nhân các số nguyên
Nhân hai số nguyên cùng dấu: âm nhân âm bằng dương, dương nhân dương bằng dương.
Nhân hai số nguyên khác dấu: âm nhân dương hay dương nhân âm bằng âm.
Cộng hai số nguyên cùng dấu: muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.
Muốn cộng hai số nguyen dương thì cộng như bình thường.
Muốn cộng hai số nguyen khác dấu, nếu như số nguyên dương là số hạng thứ nhất, số nguyên âm là số hạng thứ hai thì ta lấy số dương trừ đi giá trị tuyệt đối của số âm. Còn nếu số nguyên âm đứng trước thì ta lấy số đó cộng với số nguyên dương như bình thường.
Mu uốn trừ hai số nguyên a trừ đi b thì ta lấy a trừ đi số đối của b.
Nhân hai số nguyen cùng dấu: SGK/90.
Nhận hai số nguyen khác dấu:SGK/88.
Phát biểu các quy tắc cộng,trừ,nhân 2 số nguyên
viết dưới dạng công thức các tinh chất của phép cộng,phép nhân 2 số nguyên
CÁC BẠN LM ƠN GIẢI GIÙM MÌNH NHA MÌNH ĐANG CẦN GÁP LẮM
THANKS YOU
giúp mk nha
1.Phát biểu quy tắc cộng,trừ,nhân hai số nguyên.
2.Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc?Cho ví dụ?
3.Phát biểu các quy tắc chuyển vế?Cho ví dụ?
4.Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng,phép nhân số nguyên.
3. a) Gía trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì
b) Gía trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ?
4. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.
5. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các
tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?
1. Cộng, trừ cùng dấu:
Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.
Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.
Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ
2. Nhân.
(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)