Em thích hình ảnh nhân hóa nào nhất ? Vì sao ?
Trong bài thơ có nhiều hình ảnh so sánh và nhân hóa,em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
ờ đưa chiều khóa nhà để xem gửi địa chỉ xem nào
Em thích hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa nào trong bài thơ? Vì sao?
Em thích hình ảnh so sánh sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa vì hình ảnh so sánh gợi cảm giác trong lành của giọt sương.
hãy chỉ ra hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa có trong bài mà em thích nhất và giải thích vì sao em thích.
- Những câu văn có sử dụng phép so sánh:
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.
- Tham khảo:
Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.
k mik nhak bạn
Nêu một hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa mà em thích. Vì sao em thích hình ảnh đó?
Hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa mà em thích là Sóng đã cài then, đêm sập cửa vì sóng được nhân hóa lên biết cài then, đóng cửa như con người mỗi khi đi ngủ vậy.
hãy chỉ ra hình ảnh so sánh và nhân hóa có trong bài sau trận mưa rào mà em thích nhất và giải thích vì sao em thích
Trong bài Sau trận mưa rào có nhiều hình ảnh so sánh, nhân hoá nhưng em thích nhất hình ảnh “Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thức nhung gấm, bạc vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi”. Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, tác giả đã thổi vào cỏ cây, hoa lá một sức sống mạnh mẽ của con người. Tất cả mới tinh khôi vì vừa “tắm gội”. Tất cả vẻ đẹp như đang bày ra trước mắt ta, đưa ta lạc vào thế giới thần tiên đầy màu sắc lung linh, huyền ảo như thực như mơ.
Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích. Cho biết vì sao em thích?
Bài văn có rất nhiều hình ảnh nhân hóa, nhưng em thích nhất là hình ảnh Dế Mèn " xòe cả hai càng ra bảo Nhà Trò"
Nội dung: Ca ngợi hành động đẹp đẽ và lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, một con người " ra đường thấy chuyện bất bình chẳng tha", sẵn sàng bao bọc, che chở cho kẻ yếu, xóa bỏ mọi áp bức bất công trong xã hội.
Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích. Cho biết vì sao em thích?
Bài văn có rất nhiều hình ảnh nhân hóa, nhưng em thích nhất là hình ảnh Dế Mèn " xòe cả hai càng ra bảo Nhà Trò"
Nội dung: Ca ngợi hành động đẹp đẽ và lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, một con người " ra đường thấy chuyện bất bình chẳng tha", sẵn sàng bao bọc, che chở cho kẻ yếu, xóa bỏ mọi áp bức bất công trong xã hội.
Trong truyện “Buổi học cuối cùng”, em thích nhất nhân vật hoặc chi tiết, hình ảnh nào? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) giải thích lí do vì sao em thích.
Nhân vật mà em yêu thích nhất trong tác phẩm Buổi học cuối cùng chính là thầy giáo Ha-men bởi đây là nhân vật đã để lại cho em ấn tượng rất sâu sắc về một người thầy giáo có lòng yêu nghề mãnh liệt, cũng như yêu nước vô cùng sâu sắc, chân thành. Trong buổi học cuối cùng, thầy đã ăn mặc thật trang trọng, lịch sử : chiếc áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu. Buổi học cuối cùng diễn ra với những lời giảng đầy bổ ích, những lời tâm sự của thầy với học trò đã cho thấy một trái tim giàu yêu thương, trách nhiệm và tình yêu với đất nước. Thầy giáo Ha-men chính là người thầy mẫu mực và vĩ đại, là một tấm gương về tình yêu dành cho ngôn ngữ dân tộc, cho đất nước.
Em thích hình ảnh thơ nào nhất? Vì sao?
Tham khảo
Em thích hình ảnh: "Mắt em như sao sáng/ Gặt chữ trên đỉnh trời!" bởi vì đây là hai câu thơ thể hiện được nghị lực, sự nỗ lực và lòng quyết tâm không bỏ cuộc trước những khó khăn trắc trở ở vùng cao. Trái lại đôi mắt sáng ấy sáng rực như sao sáng khi bạn thấy được niềm vui đi học "gặt chữ".