Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gấu Trúc
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 8 2021 lúc 19:52

Tham khảo:

1. đang: chỉ thời điểm hiện tại

2. đừng: chỉ ý khuyên can

3. vừa, đã: chỉ thời điểm quá khứ

4. cứ: chỉ sự tiếp diễn

5. không: chỉ sự phủ định

6. rất: chỉ mức độ

7. Đừng: chỉ ý khuyên can

8. càng: chỉ sự tiếp diễn

9. đã: chỉ thời điểm quá khứ

Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết
Bùi Tuệ Lâm
8 tháng 9 2021 lúc 11:15

Mình vẩn chưa hiểu yê nghĩa bạn giải thích đc ko

Khách vãng lai đã xóa
tôi là ai thế nhỉ 123
Xem chi tiết
Lương Thị Thùy Dung
10 tháng 10 2018 lúc 19:49

Huyền thoại mùa đông

tôi là ai thế nhỉ 123
Xem chi tiết
_____Teexu_____  Cosplay...
10 tháng 10 2018 lúc 19:47

 Tên bài thơ : 

Huyền thoại mùa đông

~ Ủng hộ ~

Em giấu mùa đông trong áo lụa
Nhặt chiếc lá vàng sang tặng tôi
Hình như trời chớm qua kỳ rét
Chiếc lá hồn nhiên ấm một người.

Tôi giấu mùa đông trong nỗi nhớ
Bài thơ tháng chạp tặng riêng em
Thì ra trời vẫn còn hương bấc
Thơ tôi hóa lá rụng bên thềm.

Tôi về gom gió mùa đông lại
Gởi em màu nắng nhạt bên sông
Lẽ đâu trời vẫn chưa thay áo
Vườn em sương trắng xuống mênh mông.

Em gom hết lá nơi thềm cũ
Nhặt cả vần thơ ai đánh rơi
Ngọn lửa nhà em sao ấm quá
Cho tôi hóa đá ở bên trời…

Có nỗi nhớ nào bằng nỗi nhớ mùa Đông

Khi giá lạnh buông tràn trên phố

Khi mưa ơi buốt từng ngọn dio1

Những mặt đường ướt lạnh dưới chân..

Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
8 tháng 1 2018 lúc 5:11

Caay bangf muaf ddoong

Suoots muaf hef chiuj nawngs

Che mats cacs em choiw

Ddeens ddeem ddoong gias lanhj

Las conf chays ddor trowif.

Nguyễn Phúc Thắng
Xem chi tiết

1. Thể thơ lục bát (lục: sáu; bát: tám)

2

       Vẫn bàn tay mẹ /dịu dàng

À ơi /này cái/ trăng vàng/ ngủ ngon

         À ơi /này cái trăng tròn

À ơi /này cái/ trăng còn nằm nôi...

3. cái trăng; trăng tròn. Tác dụng: gọi tên sự vật, hiện tượng  này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

4.  Sorry mik lười viết

Hoktot~

Khách vãng lai đã xóa
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
2 tháng 5 2020 lúc 9:25

Câu 1:

- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.

Câu 2:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.

Câu 3:

Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:

+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng 

+ Lá bàng mới nảy  trông như ngọn lửa xanh.

+ Những lá bàng mùa đông  đỏ như đồng hun.

Câu 4:

Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:

+ xanh

+ thật dày

+ màu ngọc bích

+ màu vàng đục

+ đỏ

K cho mik nhé!

Chúc bn luôn hok giỏi!^^

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Minh
17 tháng 8 lúc 9:38

.......... Tui hc ngu lắm hic

nguyen tra my
Xem chi tiết
trần ngọc mai
7 tháng 12 2016 lúc 20:06

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

Lương Quang Trung
22 tháng 11 2018 lúc 19:10

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

하 투짱
18 tháng 11 2019 lúc 18:13

a.

- Trong bài thơ Tiếng gà trưa, có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại ở khổ thơ thứ 2, 3, 4, 7.

- Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ:

+ Từ "nghe" trong khổ thơ thứ nhất.

+ Từ "này" trong khổ thơ thứ hai.

+ Từ "con gà" trong khổ thơ thứ hai và thứ tư.

+ Từ "vì" trong khổ thơ cuối cùng.

b.

Tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ ngữ là nhấn mạnh những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, gây ấn tượng mạnh cho câu thơ.

c.

Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

Khách vãng lai đã xóa