Người ta có thể điều chế I 2 bằng các cách sau : Cho dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaI và Mn O 2
Hãy lập PTHH của các phản ứng điều chế trên.
Vì sao người ta có thể điều chế Cl 2 , Br 2 , I 2 bằng cách cho hỗn hợp dung dịch H 2 SO 4 đặc và MnO 2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế F 2 Bằng cách nào có thể điều chế được F 2 ? Viết PTHH của các phản ứng.
Người ta có thể điều chế Cl 2 , Br 2 , I 2 bằng cách cho hỗn hợp dung dịch H 2 SO 4 đặc và MnO 2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua
Các sản phẩm trung gian là HCl, HBr, HI bị hỗn hợp ( MnO 2 + H 2 SO 4 ) oxi hoá thành Cl 2 , Br 2 , I 2 . Các PTHH có thể viết như sau :
NaCl + H 2 SO 4 → Na HSO 4 + HCl
MnO 2 + 4HCl → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
Các phản ứng cũng xảy ra tương tự đối với muối NaBr và NaI.
Không thể áp dụng phương pháp trên để điều chế F 2 vì hỗn hợp oxi hoá ( MnO 2 + H 2 SO 4 ) không đủ mạnh để oxi hoá HF thành F 2
Cách duy nhất điều chế F 2 là điện phân KF tan trong HF lỏng khan Dùng dòng điện một chiểu 8-12 von ; 4000 - 6000 ampe ; Bình điện phân có catôt làm bằng thép đặc biệt hoặc bằng đồng và anôt làm bằng than chì (graphit).
Ở catot: 2 H + + 2 e → H 2
Ở anot: 2 F - → F 2 + 2 e
Để điều chế sắt, người ta dùng các cách nào sau đây? (1) Cho Zn vào dung dịch F e S O 4 (2) Cho Cu vào dung dịch F e S O 4 (3) Cho ca vào dung dịch FeSO4 (4) Khử F e 2 O 3 bằng khí H 2 hoặc khí CO
A. (1), (3), (4)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (4)
D. (1), (3)
Một nhóm học sinh đã đề xuất các cách điều chế Ag từ AgNO 3 như sau :
(1) Cho kẽm tác dụng với dung dịch AgNO 3
(2) Điện phân dung dịch AgNO 3
(3) Cho dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó thu lấy kết tủa đem nhiệt phân.
(4) Nhiệt phân AgNO 3
Trong các cách điều chế trên, có bao nhiêu cách có thể áp dụng để điều chế Ag từ AgNO 3 ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Vì sao người ta có thể điều chế hiđro clorua (HCl), hiđro florua (HF) bằng cách cho dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối clorua hoặc florua, nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế hiđro bromua (HBr) hoặc hiđro iotua (HI) ? Viết PTHH của các phản ứng điều chế các hiđro halogenua.
Điều chế HF, HCl bằng cách cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối florua, clorua vì H 2 SO 4 à chất oxi hoá không đủ mạnh để oxi hoá được HF và HCl. Nói cách khác, HF và HCl có tính khử yếu, chúng không khử được H 2 SO 4 đặc
Ca F 2 + H 2 SO 4 → Ca SO 4 + 2HF
NaCl + H 2 SO 4 → NaH SO 4 + HCl
Nhưng không thể dùng phương pháp trên để điều chế HBr và HI vì H 2 SO 4 đặc oxi hoá được những chất này thành Br 2 và I 2 . Nói cách khác, HBr và HI là những chất có tính khử mạnh hơn HCl và HF.
NaBr + H 2 SO 4 → HBr + NaH SO 4
2HBr + H 2 SO 4 → Br 2 + SO 2 + 2 H 2 O
NaI + H 2 SO 4 → NaH SO 4 + HI
2HI + H 2 SO 4 → I 2 + SO 2 + 2 H 2 O
Cho các phát biểu sau:
1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F.
2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF.
3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc.
4. Tính khử của I- mạnh hơn F-.
5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S.
6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên.
7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Chọn đáp án C
1. Bán kính của S lớn hơn bán kính F. Chuẩn
2. Tính khử và tính oxi hóa của HBr đều mạnh hơn HF. Sai tính oxh của HF max
3. Có 2 HX ( X: halogen ) có thể điều chế bằng cách cho NaX tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Chuẩn đó là HCl và HF (HI và HBr không điều chế được vì phản ứng với H2SO4 đậm đặc)
4. Tính khử của I- mạnh hơn F-. Chuẩn
5. Trong công nghiệp, người ta không sản xuất các khí SO2, H2S.Chuẩn
6. Tất cả các halogen đều không có ở dạng đơn chất trong thiên nhiên. Chuẩn
7. Để thu được dung dịch H2SO4, trong công nghiệp, người ta cho nước vào oleum
Sai.Phải cho ngươc lại (oleum vào nước)
Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau:
(1) Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy.
(2) Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn.
(3) Nhiệt phân Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao.
(4) Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2 nóng chảy.
Cách làm đúng là
A. 1 và 4
B. Chỉ có 4
C. 1,3 và 4
D. Cả 1,2, 3, 4
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch
A. một lượng sắt dư
B. một lượng kẽm dư
C. một lượng HCl dư
D. một lượng HNO3 dư
Đáp án A
Dung dịch FeCl2 dễ bị không khí oxi hóa thành
muối Fe3+ . Để bảo quản FeCl2 người ta thêm 1
lương Fe vì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Dùng HNO3 vì HNO3 oxi hóa luôn ion Fe2+ thành
Fe3+, dùng Zn sẽ tạo ra 1 lượng muối Zn2+, dùng
HCl sẽ không ngăn cản quá trình tạo Fe3+.
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch
A. một lượng sắt dư
B. một lượng kẽm dư
C. một lượng HCl dư
D. một lượng HNO3 dư
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch FeCl2 một lượng dư chất nào sau đây ?
A. Mg.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ca.
Đáp án B
Vì Fe tác dụng với Fe3+ tạo ra Fe2+