Đáp án B
Vì Fe tác dụng với Fe3+ tạo ra Fe2+
Đáp án B
Vì Fe tác dụng với Fe3+ tạo ra Fe2+
Cho các phát biểu sau?
(1) FeO được điều chế từ phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 (không có không khí, O2)
(2) Thổi khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3
(3) Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối Fe(NO3)2
(4) Điện phân Al2O3 nóng chảy sẽ thu được Al
(5) Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng thu được Zn
(6) Điện phân dung dịch MgCl2 (dư) thì khối lượng dung dịch giảm bằng khối lượng của Cl2 và H2 thoát ra
(7) Cho các chất sau: FeCl2, FeCl3; Fe3O4, Fe(NO3)2; Fe(NO3)3; HCl và S có 6 chất vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Số phát biểu sai là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
(4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2.
(6)Cho bột Fe vào lượng dư dung dich AgNO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là.
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3. (6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3) Đốt cháy hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí
(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3
(7) Đốt bột sắt dư trong hơi brom
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Đốt thanh Cu ngoài không khí.
(b). Nhúng thanh Mg vào dd FeCl2.
(c). Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và HCl.
(d). Nhúng thanh Al vào dung dịch H2SO4 loãng có pha thêm vài giọt CuSO4.
Tổng số thí nghiệm có xảy ra quá trình ăn mòn hóa học là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất sau: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là (điều kiện thích hợp)
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Cho các chất sau K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3.
Số chất tác dụng với dung dịch HCl là (điều kiện thích hợp):
A.4.
B.6.
C.5.
D.7.