Cho dung dịch Ba HCO 3 2 lần lượt vào các dung dịch : CaCl 2 , NaOH , Na 2 CO 3 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 , Ca OH 2 , H 2 SO 4 , HCl . Số trường hợp có tạo ra kết tuả là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHSO4 tới dư vào dung dịch Ba(HCO)3
(b) Cho dung dịch H3PO4 vào lượng dư dung dịch AgNO3
(c) Cho dung dịch Na2SiO3 vào dung dịch CaCl2
(d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch HCl.
(e) Sục khíCO2 tới dư vào dung dịch Na2SiO3
Sau khi các phản ứng kết thúc. Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Giải thích:
Số thí nghiệm thu được kết tủa thu kết thúc gồm (a) (b) và (c)
Đáp án A
Cho dung dịch B a ( H C O 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch: , . Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:
A. 8
B. 9
C. 6
D. 7
Đáp án A
Các dung dịch tác dụng vs Ba(HCO3)2 : CuSO4, NaOH,NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, HCl
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn đáp án D
Số trường hợp có phản ứng xảy ra là: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4
Hỗn hợp A gồm Na2CO3 và BaCO3 Hòa tan A trong 500ml dung dịch Ba(HCO3)2 được dung dịch C và phần không tan trong B Chia dung dịch C thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl2 được 2g kết tủa
Phần 2: Tác dụng vừa hết với 40ml dung dịch KOH 0,5M
Cho phần không tan B tác dụng với lượng dư dung dịch HCl Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ hết vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M Sau phản ứng lọc tách kết tủa cho dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,97g kết tủa Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A và nồng độ mol/l của dung dịch Ba(HCO3)2
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Chọn B.
Chất tác dụng với Ba(HCO3)2 thu được kết tủa là KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4.
Cho từ từ dung dịch Na2CO3 lần lượt vào các dung dịch sau: Ba(HCO3)2; NaHSO4; Ba(OH)2; AlCl3; HCl; FeCl3. Số phản ứng tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Đáp án C
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + 2NaHCO3
Na2CO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
3 Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2↑
Vậy có 4 phản ứng tạo ra khí