Nung 6,58 gam C u N O 3 2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là
A. 2,0.
B. 1,7.
C. 1,3.
D. 1,0.
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án : B
Cu(NO3)2 -> CuO + 2NO2 + ½ O2
, x -> 2x -> 0,5x mol
, mCu(NO3)2 - mrắn = mkhí => x = 0,015 mol
2NO2 + ½ O2 + H2O -> 2HNO3
=> nHNO3 = 0,03 mol => CHNO3 = 0,1M => pH = 1
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được a gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước, được 300 ml dung dịch Y có pH = 1. Giá trị của a là:
A. 4,72
B. 4,96
C. 4,84g
D. 1,20
Đáp án : B
Cu(NO3)2 -> CuO + 2NO2 + ½ O2
4NO2 + O2 + 2H2O -> 4HNO3
, nHNO3 = 10-pH .0,3 = 0,03 mol
=> nNO2 = 0,03 ; nO2 = 0,0075 mol
=> a = mCu(NO3)2 bđ – nNO2 – nO2 = 4,96g
Nung 6,58 gam Cu NO 3 2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là
A. 2,0.
B. 1,7.
C. 1,3.
D. 1,0
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cách 1: Ta nhận thấy, khối lượng chất rắn sau khi nung giảm 1,62 gam. Đó chính là khối lượng NO2 và O2:
Đáp án C.
Nung 6,58 gam Cu NO 3 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước đẻ thu được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án A
Bảo toàn khối lượng: 6,58 = 4,96 + 2a.46 + 0,5a.32 Þ a = 0,015 mol
Nung 6,58 gam Cu NO 3 2 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 g chất rắn và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300ml dd Y. Dd Y có pH bằng
A.4.
B. 2.
C.1.
D. 3.
Nung 6,58 (g) C u N O 3 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 (g) chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Trong bình kín chứa hidrocacbon X và hidro. Nung nóng bình đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là
A. C2H2
B. C2H4
C. C4H6.
D. C3H4.
Đáp án A
Gọi CTPT của H-C là: CnH2n+2-2k
CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2
0,1 ← 0,1k ← 0,1 (mol)
nCnH2n+2 = nH2O – nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)
=> CTPT của Y là C2H6
Vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi
Vậy CTPT của X là: C2H2