Nung 6,58 gam Cu NO 3 2 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Nung 2,017 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 0,937 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 200 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Nung 66,20 gam Pb(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 64,58 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước, được 3 lít dung dịch Y. Dung dịch Y có giá trị pH là
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 1
Nung hỗn hợp G gồm: 7,2 gam Mg và 4,8 gam S trong bình kín (không có không khí). Sau một thời gian thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y và chất rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn (bằng O 2 dư) Y và Z sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy lội từ từ qua nước vôi trong dư nhận thấy khối lượng dung dịch đã thay đổi là
A. giảm đi 5,1 gam.
B. tăng lên 8,4 gam.
C. giảm đi 3,0 gam.
D. tăng lên 15 gam.
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa MgCO3 và CaCO3 có cùng số mol, thu được khí X và chất rắn Y. Hòa tan chất rắn Y vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch D. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào bình chứa dung dịch D, sau phản ứng trong bình chứa
A. CaCO3,Ca(HCO3)2
B. MgCO3,Mg(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2
D. Mg(HCO3)2
Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ kleej mol 1:2. Cho 500 ml dung dịch KOH 1,7M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26 gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 69,35 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần với giá trị nào nhất?
A. 11,25.
B. 11,50.
C. 12,40.
D. 11,02.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3.
C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu.
D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO.
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3
C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu
D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu
vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B ( gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là:
A. 12,20%.
B. 13,56%.
C. 40,69%.
D. 20,20%.