Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2017 lúc 12:56

Đáp án B

MgCl2 +Ba(OH)2 →Mg(OH)2 + BaCl2

FeCl2 +Ba(OH)2 →Fe(OH)2 + BaCl2

2FeCl3 +3Ba(OH)2 →2Fe(OH)3 + 3BaCl2

2AlCl3 +3Ba(OH)2 →2Al(OH)3 + 3BaCl2

2NH4Cl + Ba(OH)2 → 2NH3 + 2H2O + BaCl2

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →2NH3 + 2H2O + BaSO4

Bình luận (0)
No Năme
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 7:39
 $HCl$$Ba(OH)_2$$Na_2CO_3$$MgCl_2$
$HCl$không hiện tượngkhông hiện tượngKhí không màukhông hiện tượng
$Ba(OH)_2$không hiện tượngkhông hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắng
$Na_2CO_3$Khí không màuKết tủa trắng không hiện tượngKết tủa trắng
$MgCl_2$không hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắngkhông hiện tượng
Kết quả :(1 khí)(2 kết tủa)(1 khí 2 kết tủa)(2 kết tủa)

 

- mẫu thử tạo 1 khí là HCl

- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1

- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$

- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2018 lúc 5:51

Đáp án D.

Hướng dẫn :

Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch HC1 lần lượt vào các mẫu thử.

- Mẫu nào có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3.

- Mẫu nào bị vẩn đục khi lắc là C6H5ONa.

- Mẫu có mùi giấm bay ra là CH3COONa.

- Mẫu không có hiện tượng gì là NaNO3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2019 lúc 4:57

Đáp án C

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.

-        Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSO4.

-        Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO4.

-        Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cr2(SO4)3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2017 lúc 8:34

Đáp án C

Hướng dẫn Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.

-Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSO4.

-Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO4.

-Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cr2(SO4)3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2018 lúc 5:40

Đáp án D

Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa ion: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2:

• Cho dung dịch NaOH vào dd NH4Cl có hiện tượng thoát khí mùi khai.

PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

• Cho dung dịch NaOH vào dd MgCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2

MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2

• Cho dung dịch NaOH vào dd FeCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí ( tạo Fe(OH)3 )

FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2

Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3

• Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 rồi tan trong kiềm dư.

AlCl3 + NaOH → NaCl + Al(OH)3

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

• Cho dung dịch NaOH vào dd CuCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa xanh lơ Cu(OH)2

CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2019 lúc 10:48

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2018 lúc 8:43

Phương trình hóa học:

2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2

2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

4HCl đặc + MnO2 → t ∘  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Bình luận (0)
Thạch Thị...
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
5 tháng 3 2022 lúc 22:57

Dùng dung dịch Ba(OH)2

- Không hiện tượng ➞ NaNO3

- Xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng ➞ (NH4)2SO4

- Chỉ xuất hiện khí mùi khai ➞ NH4Cl

- Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)2 dư (Mg(OH)2, BaSO4) ➞ MgSO4

- Xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong Ba(OH)2 dư (Al(OH)3, BaSO4) ➞ Al2(SO4)3

- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và trắng xanh (BaSO4, Fe(OH)2) ➞ FeSO4

- Xuất hiện hỗn hợp kết tủa trắng và nâu đỏ (BaSO4, Fe(OH)3) ➞ Fe2(SO4)3

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 22:59

Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào các dung dịch:
- Al2(SO4)3 tạo kết tủa rồi tan 1 phần:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2Al(OH)3\(\downarrow\) + 3BaSO4\(\downarrow\)
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(AlO2)2 + 4H2O
- MgSO4 tạo kết tủa trắng không tan:
MgSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Mg(OH)2\(\downarrow\)
- Fe2(SO4)3 tạo kết tủa màu nâu đỏ:
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 3BaSO4\(\downarrow\) + 2Fe(OH)3\(\downarrow\)
- FeSO4 tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí:
FeSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + Fe(OH)2\(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3\(\downarrow\)
- (NH4)2SO4 vừa có kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai bay ra:
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- NH4Cl có khí mùi khai bay ra:
2NH4Cl + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCl2 + 2NH3\(\uparrow\) + 2H2O
- Còn lại NaNO3 không có hiện tượng gì.

Bình luận (1)