Trong mặt phẳng phức cho hai điểm A ( 4 ; 0 ) ; B ( 0 ; - 3 ) . Điểm C thỏa mãn: O C → = O A → + O B → . Khi đó điểm C biểu diễn số phức:
A. z = 4 - 3i.
B. z = -3 - 4i.
C. z = -3 + 4i.
D. z = 4 + 3i.
Cho hai điểm M, N trong mặt phẳng phức như hình vẽ, gọi P là điểm sao cho OMNP là hình bình hành. Điểm P biểu thị cho số phức nào trong các số phức sau?
A.z=4-3i
B.z=4+3i
C.z=-2+i
D.z=2-i
Hai số phức z và - 1 z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng phức là A, B. Khi đó
A. ∆ O A B vuông tại O
B. O, A, B thẳng
C. ∆ O A B đều
D. ∆ O A B cân tại O
Ta có O A = ( x;y )
- 1 z = - 1 x - y i = - x - y i x 2 + y 2 = - x x 2 + y 2 - y x 2 + y 2 i ⇒ O B = - x x 2 + y 2 ; - y x 2 + y 2
Rõ ràng O A và O B cùng phương nên ba điểm O, A, B thẳng hàng
Đáp án B
Cho số phức z=-4+2i. Trong mặt phẳng phức, điểm biểu diễn của z có toạ độ là
A. M(2;-4)
B.M(-4;2)
C. M(-4i;2)
D. M(-4;2i)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M, N lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z 1 = − 4 + i , z 2 = 2 − 9 i . Số phức z 3 có biểu diễn hình học là trung điểm của đoạn thẳng MN. Phát biểu nào sau đây là đúng về số phức z 3 ?
A. z 3 = 1 − 4 i .
B. z 3 = - 1 + 4 i .
C. z 3 = - 1 − 4 i .
D. z 3 = 1 + 4 i .
Đáp án C
M − 4 ; 1 , N 2 ; − 9 trung điểm của MN là
I − 4 + 2 2 ; 1 − 9 2 = I − 1 ; − 4 ⇒ z 3 = − 1 − 4 i .
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z + 4 + z - 4 = 10 Tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là một hình phẳng có diện tích bằng
A. 20 π
B. 15 π
C. 12 π
D. 16 π
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(4;0) và B(0;-3). Điểm C thỏa mãn điều kiện O C → = O A → + O B → . Khi đó, số phức biểu diễn bởi điểm C là:
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(4;0) và B(0;-3). Điểm C thỏa mãn điều kiện O C ⇀ = O A ⇀ + O B ⇀ . Khi đó, số phức biểu diễn bởi điểm C là:
A. z=4-3i
B. z=4+3i
C. z=-3-4i
D. z=-3+4i
Giả sử số phức cần tìm là: = a + b i a . b ∈ ℝ . Khi đó tọa độ điểm C(a;b)
Ta có:
O A ⇀ = O A ⇀ + O B ⇀ ⇔ a = 4 + 0 b = 0 - 3 ⇔ a = 4 b = - 3 ⇒ z = 4 - 3 i
Chọn đáp án A.
Cho số thực a thay đổi và số phức z thỏa mãn z a 2 + 1 = i - a 1 - a a - 2 i . Trên mặt phẳng tọa độ, gọi M là điểm biểu diễn số phức z . Khoảng cách giữa hai điểm M và I (-3; 4) (khi a thay đổi) là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Trong mặt phẳng phức gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z = a + bi (a, b Î R, ab ¹ 0 ), M' là điểm biểu diễn cho số phức z → . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M' đối xứng với M qua Oy
B. M' đối xứng với M qua Ox
C. M' đối xứng với M qua đường thẳng y = x.
D. M' đối xứng với M qua O
Đáp án B
Ta có M’ là điểm biễu diễn cho số phức z → = a - b i Þ M’(a; -b) nên M’ đối xứng với M qua Ox