Giá trị biểu thức Q= - 5 5 . - 23 2 . 0 . 2020 2020 là
A. −34792
B. 1
C. 0
D. 100000
Cho x>0 thỏa mãn x2+\(\frac{1}{x^2}\)=23.Tính giá trị biểu thức : x5+\(\frac{1}{x^5}\).
ta có \(x^2+\frac{1}{x^2}\)
=\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2x\frac{1}{x}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2\)
=> \(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=25.vì\)\(x>0\Rightarrow x+\frac{1}{x}>0\Rightarrow x+\frac{1}{x}=5\)
\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^3=x^3+\frac{1}{x^3}+3x+\frac{3}{x}=x^3+\frac{1}{x^3}+15\)
\(\Rightarrow x^3+\frac{1}{x^3}=5^3+15=110\)
\(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=x^5+\frac{1}{x^5}+x+\frac{1}{x}=x^5+\frac{1}{x^5}+5\)
\(\Rightarrow x^5+\frac{1}{x^5}=23\cdot110-5=2525\)
Vậy...
a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính ....... trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = ...... = ......
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là ......
(58 – 23) : 5 = ........ = ......
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là ........
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.
(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.
Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39
= 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117
(58 – 23) : 5 = 35 : 5
= 7
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7
Chúc lm bài tốt
Tính giá trị của biểu thức: [(-23).5] : 5
[(-23).5] : 5 = (-23).(5 : 5) = (-23).1 = -23
Cho biểu thức: |-23 + 5| - 120: (-10). Giá trị của biểu thức là:
tính hợp lí giá trị biểu thức sau :
\(49\frac{8}{23}-\left(5\frac{7}{32}+14\frac{8}{23}\right)\)
\(=49\frac{8}{23}-5\frac{7}{32}-14\frac{8}{23}\)
\(=\left(49\frac{8}{23}-14\frac{8}{23}\right)-5\frac{7}{32}\)
\(=35\frac{0}{23}-5\frac{7}{32}\)
\(=\frac{805}{23}-\frac{167}{32}\)
\(\frac{25760}{736}-\frac{3841}{736}\)
\(=\frac{21919}{736}=\frac{953}{32}\)
Tính hợp lý giá trị biểu thức sau
\(49\frac{8}{23}-\left(5\frac{7}{32}+14\frac{8}{23}\right)\)
1135/23-167/32+330/23
=(1135/23-330/23)+167/32
=805/23+167/32
=35+167/32
=1120/32+167/32
=1287/32
\(A=\frac{2x}{x^2-25}+\frac{5}{5-x}-\frac{1}{x+5}\)
a, rút gọn biểu thức A
b, tính giá trị của biểu thức A khi x=\(\frac{4}{5}\)
c, tìm giá trị của x để A<0
\(A=\frac{2x}{x^2-25}+\frac{5}{5-x}-\frac{1}{x+5}\)
\(=\frac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{5}{x-5}-\frac{1}{x+5}\)
\(=\frac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{5\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{2x-5\left(x+5\right)-x+5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\frac{-6x+5}{x^2-25}\)
Cho ba số a,b,c khác 0, thỏa mãn (a+b+c)(1/a+1/b+1/c) = 1
Tính giá trị của biểu thức : (a^23+b^23)(b^5+c^5)(a^1995+c^1995).
\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a+b=0\Leftrightarrow a=-b\)
\(\Rightarrow a^{23}+b^{23}=-b^{23}+b^{23}=0\)
Vậy \(\left(a^{23}+b^{23}\right)\left(a^{1995}+c^{1995}\right)=0\)
Bài 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A=23+6./3x-12/
Bài 2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
B=2019-5./14-7x/
Bài 1:
Ta có: \(6.|3x-12|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow23+6.|3x-12|\ge23+0\forall x\)
Hay \(A\ge23\forall x\)
Dấu"=" xảy ra \(\Leftrightarrow3x-12=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy Min A=23 \(\Leftrightarrow x=4\)
Bài 2:
Ta có: \(5.|14-7x|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-5.|14-7x|\le0\forall x\)
\(\Rightarrow2019-5.|14-7x|\le2019-0\forall x\)
Hay \(B\le2019\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow14-7x=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy Max B=2019 \(\Leftrightarrow x=2\)
Tìm \(x\) sao cho :
a) Giá trị của biểu thức \(5-2x\) là số dương
b) Giá trị của biểu thức \(x+3\) nhỏ hơn giá trị của biểu thức \(4x-5\)
c) Giá trị của biểu thức \(2x+1\) không nhỏ hơn giá trị của biểu thức \(x+3\)
d) Giá trị của biểu thức \(x^2+1\) không lớn hơn giá trị của biểu thức \(\left(x-2\right)^2\)