Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2018 lúc 11:15

Đáp án: A.

Gọi N01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1

Gọi N02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2. Thì N02 = N01/3.

Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là:

 và 

Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn:

Khi t = T (T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì N = 1/2(N01 + N02) = 2/3 N01.   (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

Đặt ta được: x2 + 3x – 2 = 0 (*)

Phương trình (*) có nghiệm x = 0,5615528. Do đó : 

Từ đó 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2019 lúc 2:51

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2017 lúc 2:57

Đáp án A

Hiện tượng phóng xạ diễn ra một cách tự phát không điều khiển được → hiện nay chưa có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2017 lúc 2:08

Đáp án A

Hiện tượng phóng xạ diễn ra một cách tự phát không điều khiển được → hiện nay chưa có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2019 lúc 11:41

Đáp án A

Hiện tượng phóng xạ diễn ra một cách tự phát không điều khiển được → hiện nay chưa có cách nào thay đổi hằng số phóng xạ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2019 lúc 3:07

Chưa có cách nào làm thay đổi được hằng số phóng xạ của một mẫu đồng vị.

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2017 lúc 15:04

Đáp án C

+ Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2018 lúc 15:56

Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ

Đáp án C

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Dangtheanh
28 tháng 12 2015 lúc 20:03

minh ko hieu cho lam

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
29 tháng 12 2015 lúc 20:17

@Tuấn: Do sau một chu kì thì số hạt chất phóng xạ còn một nửa. Ban đầu là N01 và N02 thì sau một chu kì còn là (N01+N02)/2

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
29 tháng 12 2015 lúc 20:24

Bài này có thể tính theo độ phóng xạ thì đơn giản hơn.

Nguồn 1: \(H_1=N_{01}.\lambda_1=3N_{02}.\lambda_1\)

Nguồn 2: \(H_2=N_{02}.\lambda_2=N_{02}.2\lambda_1\)

Của hỗn hợp: \(H=H_1+H_2=5N_{02}.\lambda_1\)

Mà \(H=(N_{01}+N_{02})\lambda=4N_{02}\lambda\)

Suy ra: \(5\lambda_1=4\lambda\)

\(\Rightarrow \lambda =1,25\lambda_1\)

Bình luận (1)