Tìm m để giao điểm của d: y = 12 x + 5 – m ; d ’ : y = 3 x + m + 3 nằm bên trái trục tung.
A. m < 1
B. m = 1
C. m > 1
D. m > 2
(d1):2x+y=8
(d2):4x+ky=2k+18
1)Tìm giao điểm của (d1) và (d2) khi k=1
2)Tìm k để (d) và (d) cắt nhau tại một điểm M(x,y) thỏa mãn xy=8
a) x = 6 và y = -4
b) Thay (d2) = M(x,y) trong đó x = 6 và y = -4 => 4x + ky = 2k + 18
<=> 24 - 4k = 2k + 18
<=> -6k = -6
<=> k = 1
Cho đường thẳng d: y= 2x+3m-4 (m là tham số) 1) Tìm m để d đi qua điểm M(m^2;1) 2) Tìm m để d giao với trục hoành tại điểm có hoành độ lớn hơn 1 3) tìm m để d giao với đường thẳng denta: y=-3x+1-2m tại điểm K(x;y) nằm trên đường tròn tâm O bán kính căn 5
Cho đường thẳng d: y= 2x+3m-4 (m là tham số) 1) Tìm m để d đi qua điểm M(m^2;1) 2) Tìm m để d giao với trục hoành tại điểm có hoành độ lớn hơn 1 3) tìm m để d giao với đường thẳng denta: y=-3x+1-2m tại điểm K(x;y) nằm trên đường tròn tâm O bán kính căn 5
cho hàm số y=(m-1)x+5
a,tìm m để (d) đi qua A (1,2)
b,với m vừa tìm được ở câu a hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến
c,tìm m để (d) song song với đường thẳng y=x+2
d,tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d') :y=2x+2 khi m=4
a) Để (d) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
\(m-1+5=2\)
\(\Leftrightarrow m+4=2\)
hay m=-2
Vậy: m=-2
Cho đường thẳng d: y= 2x+3m-4 (m là tham số)
1) Tìm m để d đi qua điểm M(m^2;1)
2) Tìm m để d giao với trục hoành tại điểm có hoành độ lớn hơn 1
3) tìm m để d giao với đường thẳng denta: y=-3x+1-2m tại điểm K(x;y) nằm trên (0;căn 5 )
1) d đi qua M (m2 ; 1) ta có:
2m2 + 3m - 4 = 1
=> 2m2 +3m -5 = 0
m1 = 1 ; m2 = -5/2
2) d giao với hoành độ thì giao điểm có tọa độ (a; 0) và a>1
ta có : 0 = 2a +3m -4 => \(a=\frac{4-3m}{2}\)
\(a>1\Leftrightarrow\frac{4-3m}{2}>1\Leftrightarrow4-3m>2\Leftrightarrow-3m>-2\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)
Vậy m<2/3 thì .............
3) không hiểu ý câu hỏi
1/ Thay x=m2 và y=1
=> 1=2.m2+3m-4
=>m= -2,5
Cho (P) y=x2 và đường thẳng (d): y=2(m+2)x+m2+7.
a) tìm m để d cắt P tại 2 điểm phân biệt
b) Gọi x1; x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm m để \(x_1^2+x_1^2=x_1x_2+12\)
Lời giải:
a. PT hoành độ giao điểm: $x^2-2(m+2)x-m^2-7=0(*)$
$(d)$ cắt $(P)$ tại 2 điểm phân biệt $\Leftrightarrow (*)$ có 2 nghiệm phân biệt
$\Leftrightarrow \Delta'=(m+2)^2+m^2+7>0$ (luôn đúng với mọi $m\in\mathbb{R}$)
Vậy (d), (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt với mọi $M\in\mathbb{R}$
b.
$x_1,x_2$ chính là 2 nghiệm của $(*)$
Theo định lý Viet:
$x_1+x_2=2(m+2)$
$x_1x_2=-(m^2+7)$
Khi đó:
$x_1^2+x_2^2=x_1x_2+12$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2=3x_1x_2+12$
$\Leftrightarrow 4(m+2)^2=-3(m^2+7)+12$
$\Leftrightarrow 7m^2+16m+25=0$
PT này vô nghiệm nên không tồn tại $m$ thỏa đk đã cho
Cho hàm số y=(m-2)x+3
a) Vẽ ( d) khi m=4
b) Tìm m để d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Cho ( d'): y=x+3. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d), (d') với trục hoành h, C là giao điểm của ( d), (d'). Tìm m để diện tích tam giác ABC=3
b: Thay x=-3 và y=0 vào y=(m-2)x+3, ta được:
-3m+6+3=0
=>m=3
Cho parabol ( P) y=x2 và (d) y=2(m+3)x-2m+2 ( m là tham số,m thuộc R)
a) Với m=-5, tìm tọa độ giao điểm của P và d
b) CMR với mọi m,P và d cắt nhau tại 2 điểm phân biệt.Tìm m để 2 giao điểm đó có hoành độ dương
a, thay m= -5 vào d ta đc
y = 2 ( - 5 + 3 ) x +10 +2= -4x + 12
xét pt hđ gđ của P và d ta đc
x2 = -4x + 12
x2 + 4x - 12 = 0
\(\Delta\)= 16 + 4. 12=64
\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm pb x1 = \(\frac{-4+\sqrt{64}}{2}\)= 2 \(\Rightarrow\)y1 = 4
x2 = \(\frac{-4-\sqrt{64}}{2}\)= -6 \(\Rightarrow\)y2 = 36
vậy vs m = -5 thì d cắt p tại 2 điểm pb ( 2; 4 ) và ( -6 ; 36)
b, xét pt hđ gđ của P và d ta đc
x2 = 2(m+3)x - 2m +2
x2 - 2(m+3)+2m - 2= 0
\(\Delta\)= 4 ( m+3)2 - 4 ( 2m-2)
=4(m2 + 6m +9 )- 4m + 8
= 4m2 + 24m + 36 - 4m + 8
= 4m2 + 20m + 44
=4m2 + 2. 2m. 5 + 25 +19
= (2m+5)2 + 19 > 0 với mọi m
\(\)\(\Rightarrow\)d luôn cắt p tại 2 điểm pb vs mọi m
d cắt P tại 2 điểm có hđ dương \(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm dương
để pt có 2 nghiệm dương khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\x_{1_{ }}+x_2>0\\x_1.x_2>0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}2\left(m+3\right)>0\\2m-2>0\end{cases}}\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}m+3>0\\2m>2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}m>-3\\m>1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)m >1
# mã mã#
đenta= (-(m+3))2-1.(2m-2)=m2+6m+9-2m+2=m2+4m+5
=(m+2)2+1>/1>0
Cho đồ thị C m : y = 3 m + 1 x - m x + m . Tìm m để tiếp tuyến tại giao điểm của (Cm) với Ox song song với đường thẳng d: y = -x - 5.
A: -1/6 ; -1/2
B: -1/4
C: -1/2 ; 1
D: Tất cả sai