Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị oanh
Xem chi tiết
Chu Diệu Linh
5 tháng 5 2019 lúc 11:18

a. \(1\frac{5}{7}\)-\(\frac{9}{7}\)*\(\frac{16}{9}\)

  =\(\frac{12}{7}\)-\(\frac{16}{7}\)

  =\(\frac{-4}{7}\)

b. \(\frac{-5}{8}\):\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{6}{13}\)*4+\(\frac{3}{8}\)

  =\(\frac{-5}{8}\cdot\)4-\(\frac{6}{13}\)*4+\(\frac{3}{8}\)

  =4*(\(\frac{-5}{8}\)-\(\frac{6}{13}\))+\(\frac{3}{8}\)

  =4*\(\frac{-113}{104}\)+\(\frac{3}{8}\)

  =\(\frac{-113}{26}\)+\(\frac{3}{8}\)

  =\(\frac{-413}{104}\)

c.( \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{-1}{4}\)-\(\frac{5}{12}\)):\(\frac{1}{3}\)

 =\(\frac{-7}{24}\)*3

 =\(\frac{-7}{8}\)

Học tốt

Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
19 tháng 2 2018 lúc 18:36

a) \(\left(1^2+2^2+3^2+....+2012^2\right).\left(91-273:3\right)\)

\(=\left(1^2+2^2+3^2+...+2012^2\right).\left(91-91\right)\)

\(=0\)

b) \(\left(-284\right).172+\left(-284\right).\left(-72\right)=\left(-284\right).\left(172+-72\right)\)

                                                                             \(=\left(-284\right).100\)

                                                                               \(=-28400\)

c) \(\frac{1}{5}+\frac{-1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{-1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{8}+\frac{-1}{7}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{5}\)

\(=\left(\frac{1}{5}+\frac{-1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{-1}{6}\right)+\left(\frac{1}{7}+\frac{-1}{7}\right)+\left(\frac{1}{8}+\frac{-1}{8}\right)+\frac{1}{9}\)

\(=0+0+0+0+\frac{1}{19}\)

= 0

Dương Lam Hàng
19 tháng 2 2018 lúc 18:36

c) Mình nhầm: \(\frac{1}{9}\)

Nguyễn Thành An
19 tháng 2 2018 lúc 18:36

a) \(\left(1^2+2^2+3^2+...+2012^2\right).\left(91-273:3\right)\)

 =   \(\left(1^2+2^2+3^2+...+2012^2\right).0\)

=                               \(0\)

b) (-284) . 172 + (-284) . (-72)

= (-284) . [172 + (-72)]

= (-284) . 100

= -28400

c) \(\frac{1}{5}+\frac{-1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{-1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{8}+\frac{-1}{7}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{5}\)

\(\frac{1}{9}\)

ngô trà my
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 1 2015 lúc 20:02

\(\frac{1}{9}\)

Hoàng C5
23 tháng 2 2017 lúc 10:39

\(\frac{1}{9}\)

k mình nha

Cảm ơn các bạn

Nguyễn Thi Mai
23 tháng 2 2017 lúc 10:42

=1/9 do ban

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:45

a)

i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60

60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)

ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40

40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:

\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)

\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)

\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).

b)

i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24

24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó

\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)

ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120

120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:

\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)

kate winslet
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hong
23 tháng 9 2016 lúc 11:31

bai de the ma cung hoi

Thời Loạn
Xem chi tiết
Đỗ Kiều Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
5 tháng 3 2022 lúc 10:19

dễ Thấy rằng : 

\(\frac{1}{5}>\frac{1}{10}\text{ nên }\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\right)>\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\right)\)

Vậy ta có a > b

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phú Tài
5 tháng 3 2022 lúc 10:19

A = 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9

B = 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9 + 1/10

Ta thấy cả A và B đều có các số hạng là 1/6; 1/7; 1/8 và 1/9.

Bỏ các số hạng đó, A chỉ còn 1/5 và B chỉ còn 1/10.

Vì 1/5 > 1/10 nên A > B.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

Khách vãng lai đã xóa
tèn tén ten
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
24 tháng 10 2016 lúc 13:29

a) Biểu thức A có một số thập phân, ta nên đổi số này thành phân số.

\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-0,375.7\frac{9}{17}\)

\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-\frac{3}{8}.7\frac{9}{17}\\ =\frac{-3}{8}.\left(16\frac{8}{17}+7\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.\left(16+7+\frac{8}{17}+\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.24=-9\)

Nguyễn Anh Duy
24 tháng 10 2016 lúc 13:36

b) Ta đổi các số thập phân thành phân số

\(B=\frac{0,6-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{1,4-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}\)

\(B=\frac{\frac{3}{5}-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\\ =\frac{3.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{7.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\)

Dễ nhận thấy \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\ne0\)\(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\ne0\) nên trong các phân số có tử và mẫu cùng chứa các thừa số khác 0 này ta có thể rút gọn được và đi đến kết quả:

\(B=\frac{3}{7}-\frac{2}{7}=\frac{1}{7}\)