Gạch chân từ khác loại trong mỗi nhóm từ sau :
a. Buôn bán, mạnh mẽ, nhân dân, tân tiến
Gạch chân từ khác loại trong mỗi nhóm từ sau : yêu, hát, hy sinh, đau đớn/quân chủng, quân chủ, quân khí, quân nhu/Buôn bán, mạnh mẽ, nhân dân, tân tiến
Gạch chân từ khác loại trong mỗi nhóm từ sau quân chủng, quân chủ, quân khí, quân nhu
Bài 3: Cho các từ chứa tiếng “nhân”: nhân ái , nguyên nhân , nhân hậu , siêu nhân , nhân
từ, nhân loại , nhân nghĩa , nhân tài , nhân viên , bệnh nhân, nhân đạo
Xếp các từ trên thành 2 nhóm:
a) Các từ chứa tiếng “ nhân” có nghĩa là “người”:............................................
b) Các từ chứa tiếng “ nhân” có nghĩa là “ lòng thương người”:.................................
Bài 4: Gạch chân từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
a) nhân vật, nhân hậu, nhân ái, nhân từ.
b) nhân dân, nhân loại, nhân đức, nhân gian.
c) nhân sự, nhân lực, nhân quả, nhân
Bài 3
A. siêu nhân , nhân viên , bệnh nhân,
B. nhân ái, nhân hậu , nhân từ , nhân nghĩa , nhân tài .
Bài 4
a. nhân vật,
b. nhân dân ,
c. nhân
Bài 3: Cho các từ chứa tiếng “nhân”: nhân ái , nguyên nhân , nhân hậu , siêu nhân , nhântừ, nhân loại , nhân nghĩa , nhân tài , nhân viên , bệnh nhân, nhân đạoXếp các từ trên thành 2 nhóm:a) Các từ chứa tiếng “ nhân” có nghĩa là “người”: siêu nhân ; nhân loại ; nhân tài ; nhân viên ; bệnh nhân b) Các từ chứa tiếng “ nhân” có nghĩa là “ lòng thương người”: nhân ái ; nhân hậu ; nhân từ nhân đạo ; nguyên nhân Bài 4: Gạch chân từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:a) nhân vật, nhân hậu, nhân ái, nhân từ.b) nhân dân, nhân loại, nhân đức, nhân gian.c) nhân sự, nhân lực, nhân quả, nhân
Bài 3
a) siêu nhân, nhân loại, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân
b) nhân ái, nguyên nhân, nhân hậu, nhân từ, nhân nghĩa, nhân đạo
Bài 4
a) nhân vật
b) nhân gian
c) nhân quả
nhóm 1: sách vở
nhóm 2 : sáng dạ
Từ khác loại nhóm 2 là: sáng dạ
Hãy gạch chân từ, cụm từ khác loại trong mỗi nhóm sau
a. Xanh nhợt, vàng choé, trắng bệch, đen trũi
b. Trong trắng, trong ngần, trong trẻo, trong vắt
c. Buồn đau, buồn rầu, buồn khổ, buồn cười
d. Êm dịu, êm đềm, êm ái, êm ả
a. xanh nhợt.
b. Trong trắng
c. buồn cười.
d. êm ái
Bài 4: Gạch bỏ từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
nhân vật, nhân hậu, nhân ái, nhân từ
nhân dân, nhân loại, nhân đức, nhân gian
nhân sự, nhân lực, nhân quả, nhân công
Nhân vật,Nhân dân,nhân loại,nhân gian ,nhân sự,nhân lực,nhân quả ,nhân công
tui nghĩ là vậy nếu đúng thì k tui nha
HT:33
Bài 4: Gạch bỏ từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
nhân vật, nhân hậu, nhân ái, nhân từ
nhân dân, nhân loại, nhân đức, nhân gian
nhân sự, nhân lực, nhân quả, nhân công
1. Gạch chân từ lạc trong nhóm sau đây:
a. công nhân, nông dân,doanh nhân, quân nhân, trí thức, học sinh, sáng tác, nhà khoa học.
b. năng động, cần cù, sáng tạo, buôn bán, tiết kiệm, dám nghĩ dám làm, yêu lao động.
c. khai thác, sản xuất, xây dựng, thiết kế, giảng dạy, chăm chỉ, học tập, nghiên cứu.
2. Tìm các từ ghép gọi tên người theo nghề nghiệp:
a. Có tiếng thợ:
b. Có tiếng viên:
c. Có tiếng nhà:
d. Có tiếng sư:
e. Có tiếng sĩ :
( bài 2 mỗi câu it nhất là 5 từ)
Đây là trang web dành cho học Toán mà bạn.
Gạch chân từ khác loại trong mỗi nhóm từ sau:
a. lung linh, mịn mượt, leng keng, ê a b. lo nghĩ, lo lắng, lo toan, lo âu
c. ăn uống, tốt xấu, đi về, vui buồn d. nhân loại, ân nhân, bệnh nhân, nhân quả
Gạch dưới từ không cùng loại trong mỗi nhóm từ sau:
a) Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là "thuộc về nhà nước, chung cho mọi người": công dân, công cộng, công chúng, công viên, tiến công, công sở.
b) Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là "không thiên vị": công bằng, công lí, công minh, công an.
c) Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là "đánh": công đồn, công đức, công phá, công phạt, tiến công.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
a) Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là “thuộc về nhà nước, chung cho mọi người”: công dân, công cộng, công chúng, công viên, tiến công, công sở.
b) Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là “không thiên vị”: công bằng, công tâm, công lí, công minh, công an.
c) Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là “đánh”: công đồn, công đức, công phá, công phạt, tiến công.
#HọcTốt