Biết F(x) là nguyên hàm của f x = 1 x - 1 và F(2) = 1. Tính F 3
A. ln2 + 1
B. 1 2
C. ln 3 2
D. ln2
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)= e 2 x và F(0)=3/2. Tính F(1/2)
A. F(1/2)=1/2 e+2
B. F(1/2)=1/2 e+1
C. F(1/2)=1/2 e+1/2
D. F(1/2)=2e+1
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 x 4 + 1 và F(0) = 1. Tính F(1)
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x x 2 + 1 và F(0) = 1.Tính F(1).
A. F(1) = ln2 + 1
B. F(1) = 1 2 ln2 + 1
C. F(1) = 0
D. F(1) = ln2 + 2
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 2 x - 1 và F ( 2 ) = 3 + 1 2 ln 3 . Tính F(3).
Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 4 x 3 - 1 x 2 + 3 x và thỏa mãn 5F(1)+F(2)=43. Tính F(2).
Biết F(x) là nguyên hàm của hàm f(x)=sin2x và F ( π 4 ) = 1 . Tính F ( π 6 )
A. 5/4
B. 0
C. 1/2
D. 3/4
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 x - 1 và F(2) = 1 Tính F(3)
A. F 3 = ln 2 - 1 .
B. F 3 = ln 2 + 1 .
C. F 3 = 1 2 .
D. F 3 = 7 4 .
Cho F(X) là một nguyên hàm f(x) trên R. Biết F (1) = 1 và \(\int_1^2\)f(x) = 5. Tính F(2)
\(\int\limits^2_1f\left(x\right)=5\Rightarrow F\left(2\right)-F\left(1\right)=5\)
\(\Rightarrow F\left(2\right)=5+F\left(1\right)=5+1=6\)
Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số f x = 3 x 4 - 2 x 3 - 1 x 2 và F(1) + 2F(2) = 40. Tính F(-1).
A. 8
B. 7
C. -8
D. 0
Đáp án B
Ta có: ∫ f x d x = ∫ 3 x 2 - 2 x - 1 x 2 d x = x 3 - x 2 + 1 x + C = F x
Lại có F 1 + 2 F 2 = C + 1 + 2 C + 9 2 = 3 C + 10 = 40 ⇒ C = 10 .
Do đó F(-1) = -3 + 10 = 7.
Cho hàm số f(x) có nguyên hàm là F(x) trên đoạn [1;2], biết F(2) = 1 và ∫ 1 2 F ( x ) d x = 5 . Tính I= ∫ 1 2 ( x - 1 ) f ( x ) d x