Biết luôn có hai số a và b để F x = a x + b x + 4 4 a - b ≠ 0 là nguyên hàm của hàm số f(x) thỏa mãn 2 f 2 x = F x - 1 . f ' x . Khẳng định nào sau đây đúng và đầy đủ nhất?
A. a = 1,b = 4
B. a = 1,b = -1
C. a = 1 , b ∈ ℝ \ 4
D. a ∈ ℝ , b ∈ ℝ
Biết luôn có hai số a, b để F ( x ) = a x + b x + 4 ( 4 a - b ≠ 0 ) là nguyên hàm của hàm số f(x) và thỏa mãn 2 f 2 ( x ) = ( F ( x ) - 1 ) f ' ( x ) . Khẳng định nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất?
Cho đa thức f(x)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+4a.a) Tìm quan hệ giữa các hệ số a và c;b và d của đa thức f(x) để f(x) có hai nghiệm là x=2 và x=-2. Thử lại với a=3;b=4;b) Với a=1;b=1.Hãy cho biết x=1 và x=-1 có phải là nghiệm đa thức vừa tìm?
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm y ' = x 2 - 12 x + 1 4 ( b + 3 a ) ∀ x ∈ R , biết hàm số luôn có hai cực với a, b là các số thực không âm thỏa mãn 3 b - a ≤ 6 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2a+b
A. 1
B. 9
C. 8
D. 6
Cho hàm số y = f(x) = mx + 2m − 3 có đồ thị (d). gọi A, B là hai điểm thuộc đồ thị
và có hoành độ lần lượt là −1 và 2.
1 Xác định tọa độ hai điểm A và B.
2 Tìm m để cả hai điểm A và B cùng nằm phía trên trục hoành.
3 Tìm điều kiện của m để f(x) > 0, ∀x ∈ [−1; 2]
xác định hệ số a, b, c của các đa thức sau biết
a) f(x)=2x^2+bx+c biết f(2)=5 ;f(1)= -1
b) g(x)= ax+b biết g(x) có hai nghiệm x= -1 và x=1/2
Cho hai hàm số F(x)= ( x 2 + a x + b ) e - x v à f ( x ) = ( - x 2 + 3 x + 6 ) e - x . Tìm a và b để F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)
A. a=1;b= -7
B. a= -1;b= -7
C. a= -1;b=7
D. a=1;b=7
Cho hai hàm số F ( x ) = ( x 2 + a x + b ) e - x và f ( x ) = ( - x 2 + 3 x + 6 ) e - x . Tìm a và b để F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)
A. a = 1 b = -7
B. a = -1 b = -7
C. a = -1 b = 7
D. a = 1 b = 7
Cho đa thức bậc hai: f(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là những hằng số.
a) Biết a + b + c = 0. Chứng minh f(x) có một nghiệm là x = 1, áp dụng để tìm các nghiệm của đa thức f(x) = 8x2 – 6x – 2.
b) Biết a – b + c = 0. Chứng minh f(x) có một nghiệm là x = –1, áp dụng để tìm các nghiệm của đa thức f(x) = 7x2 + 11x + 4
Từ a+b+c=0 ta có b= -(a+c) (*)
Thay (*) vào pt bậc 2 ta có
ax^2 - (a+c)x + c = 0
ax^2 - ax -cx + c = 0
ax(x -1)- c(x-1) = 0
(x -1)(ax-c) = 0
Vậy x-1=0 hay x=1
ax-c =0 hay x= c/a
Xác định hệ số a,b để đa thức:
a) f(x) = x^3 - ax^2 - 9x + b có hai nghiệm là 1 và 3
b) g(x) = (2a + 3).x^2 - 5x + b có hai nghiệm là x = 2 và x =
c) h(x) = ax^3 + 6x^2 + bx + 6 có hai nghiệm là x = -2 và x = -3