Trình độ thâm canh của vùng đồng bằng sông Hồng là:
A. Tương đối thấp.
B. Khá cao.
C. Cao.
D. Thấp.
Trình độ thâm canh của vùng đồng bằng sông Hồng là:
A. Tương đối thấp
B. Khá cao
C. Cao
D. Thấp
Đáp án B
Trình độ thâm canh của vùng đồng bằng sông Hồng cao nhờ áp dụng khoa học kĩ thuật và sử dụng nhiều giống mới, các loại phân bón trong sản xuất nông nghiệp. Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh cao nhất cả nước.
Nguyên nhân chính dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng là
A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp
C. Do đất đai ở đây sớm bạc màu.
D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi.
Đáp án cần chọn là: A
ĐBSH có mức độ tập trung dân số đông nhất cả nước.
=> Nhu cầu về lương thực cũng như đất ở, đất chuyên dụng lớn.
=> Khả năng mở rộng đất nông nghiệp là rất hạn chế
=> Cần áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, đẩy mạnh thâm canh để tăng năng suất và sản lượng lúa.
Nguyên nhân chính dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng là
A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp.
C. Do đất đai ở đây sớm bạc màu.
D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi.
Đáp án: A
Giải thích: ĐBSH có mức độ tập trung dân số đông nhất cả nước nên nhu cầu về lương thực cũng như đất ở, đất chuyên dụng lớn. Trong khí đó, khả năng mở rộng đất nông nghiệp là rất hạn chế nên cần áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, đẩy mạnh thâm canh để tăng năng suất và sản lượng lúa.
Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở đồng bằng sông Hồng?
A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
C. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực.
D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm.
Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở đồng bằng sông Hồng?
A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn
B. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm
C. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực
D. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm
Đáp án: A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn
Có bao nhiêu phát biểu đúng về trình độ thâm canh của Bắc Trung Bộ?
1) Trình độ thâm canh tương đối thấp.
2) Nông nghiệp sử dụng nhiều lao động.
3) Áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ.
4) Sản xuất hàng hoá, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.
A. 1
B. 2
C. 3
B. 4
Sản xuất với trình độ thâm canh khá cao, sử dụng nhiều lao động là đặc điểm của vùng nông nghiệp
A. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ.
Đáp án C
Sản xuất với trình độ thâm canh khá cao, sử dụng nhiều lao động là đặc điểm của vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ (Bảng 25.11 trang 108 SGK Địa 12).
Trình độ thâm canh của Đồng bằng sông Hồng ở mức
A. Thấp, sản xuất theo kiểu quảng canh
B. Khá cao, đầu tu nhiều lao động
C. Tương đối thấp, sử dụng nhiều lao động
D. Cao, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp
Trình độ thâm canh thấp, sản xuất theo lối quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp là đặc điểm của vùng
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Chọn đáp án A
Dựa vào SGK Địa lí lớp 12, bảng 25.1: Tóm tắt một số đặc điểm nổi bật của 7 vùng nông nghiệp, vùng có trình độ chuyên canh được đánh giá là thấp, sản xuất theo lối quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.