Trùng roi sống trong ruột mối thuộc mối quan hệ:
A. Kí sinh.
B. Cộng sinh.
C. Hội sinh.
D. Hợp tác.
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trùng roi sống trong ruột mối là mối quan hệ cộng sinh.
II. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt ve bét là mối quan hệ hợp tác.
III. Cây nắp ấm bắt côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt con mối.
IV. Dây tơ hồng sống bám trên các cây nhãn là mối quan hệ kí sinh.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1
Đáp án A
- I đúng vì giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ thành đường (là nguồn cung cấp cho cả mối và trùng roi).
- II đúng vì chim ăn con ve, bét dưới lớp lông của trâu, khi có thú dữ chim bay lên báo động cho trâu, vậy cả hai loài đều có lợi.
- III đúng, cây nắp ấm là vật ăn thịt, côn trùng là con mồi.
- IV đúng dây tơ hồng lấy chất dinh dưỡng của cây nhãn
Hãy xác định tên mối quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau và chỉ ra sự khác biệt giữa các mối quan hệ đó. ( sự khác biệt giữa hội sinh và cộng sinh( trình bày thế nào là cộng sinh, thế nào là hội sinh) 1. Trùng roi sống trong ruột mối. 2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua. 3. Tảo và nấm tạo thành địa y. 4. Địa y bám trên cành cây. Giúp em gấp với ạ. Đề cương để ngày mai bọn em thi
1. ký sinh
2.cộng sinh
3. cộng sinh
4. hội sinh
dưới đây là ví dụ về quan hệ sống chung của các loài trong quần xã sinh vật:
(1) Mối và trùng roi sống trong ruột mối
(2) Người và giun đũa sống trong ruột người.
(3) Phong lan bám trên thân cây thân gỗ.
(4) Vi khuẩn lam và nấm trong địa y.
(5) Vi khuẩn Rhizobium trong nốt sần của cây lạc.
(6) Dây tơ hồng bám trên cây chè tàu.
(7) Cá ép sống bám với cá lớn
(8) Hải quỳ bám trên vỏ ốc của tôm kí cư
Những ví dụ nào thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?
A. (1), (4), (5), (8).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (1), (4), (6), (8).
D. (3), (5), (6), (8).
Đáp án : A
Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được
Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8
2 ,6 – kí sinh
3,7 - hội sinh
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
(1) Địa y.
(2) Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
(3) Trùng roi và ruột mối.
(4) Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
(5) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(6) Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
(7) Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh là
A. 2
B. 6
C. 3
D. 5
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
7. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Đáp án C
Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6.
- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.
- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác.
- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y. 5. Chim mỏ đỏ và linh dương
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ. 6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dầu.
3. Trùng roi và ruột mối. 7. Cây tầm gửi trên thây cây gỗ.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Chọn đáp án C.
Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6
- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác
- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.
- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác
- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dầu.
7. Cây tầm gửi trên thây cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Chọn đáp án C.
Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6
- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác
- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.
- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác
- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.
Câu 9: Giun đũa sống trong ruột người là mối quan hệ nào? A. Hội sinh. B. Kí sinh.. C. Cạnh tranh Câu 10: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: D. Cộng sinh A. Từ 50C đến 420C B. Ở mọi nhiệt độ C. Từ 00C đến 320C Câu 11: Trong một hệ sinh thái, cây xanh đóng vai trò là: D. Trên 400C A. Sinh vật tiêu thụ B. Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất bậc bậc
Câu 9: Giun đũa sống trong ruột người là mối quan hệ nào? A. Hội sinh. B. Kí sinh.. C. Cạnh tranh Câu 10: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: D. Cộng sinh A. Từ 50C đến 420C B. Ở mọi nhiệt độ C. Từ 00C đến 320C Câu 11: Trong một hệ sinh thái, cây xanh đóng vai trò là: D. Trên 400C A. Sinh vật tiêu thụ B. Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất bậc bậc
Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:
Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi.
II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài mối thì B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối.
III. Ở trường hợp (3), nếu A là một loài cá lớn thì B có thể sẽ là loài cá ép sống bám trên cá lớn.
IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).
þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.
ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.
þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.
Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:
Trường hợp |
Được sống chung |
Không được sống chung |
||
Loài A |
Loài B |
Loài A |
Loài B |
|
(1) |
- |
- |
0 |
0 |
(2) |
+ |
+ |
- |
- |
(3) |
+ |
0 |
- |
0 |
(4) |
- |
+ |
0 |
- |
Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi.
II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài mối thì B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối.
III. Ở trường hợp (3), nếu A là một loài cá lớn thì B có thể sẽ là loài cá ép sống bám trên cá lớn.
IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).
þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.
ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.
þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.