Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2019 lúc 4:38

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2019 lúc 8:50

Chọn C

C6H10O5 ( k = 2)

X + NaHCO3 hoặc tác dụng Na có

số n(H2) = n(X) → X có 1 nhóm -COO

este, 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -OH

Vì phân tử không chứa nhớm -CH2- nên X là:

CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH

Ta có phản ứng:

1 C H 3 - C H O H - C O O - C H C H 3 - C O O ⇌ C H 2 = C H - C O O - C H C H 3 - C O O H   ( Y )

2 C H 3 - C H O H - C O O - C H C H 3 - C O O H + 2 N a O H → 2 C H 3 - C H O H - C O O N a ( Z ) + H 2 O

3 C H 2 = C H - C O O - C H C H 3 - C O O H + 2 N a O H → C H 2 = C H - C O O N a ( T ) + H O - C H C H 3 - C O O N a ( Z ) + H 2 O

4 2 C H 3 - C H O H - C O O N a + H 2 S O 4 → 2 C H 3 - C H O H - C O O H ( P ) + N a 2 S O 4

5 C H 2 = C H - C O O N a + N a O H → C 2 H 4 ( Q ) + N a 2 C O 3

(6) C2H4 + H2 C2H5OH

Các phát biểu đúng: a, b, d.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2017 lúc 9:09

Phản ứng 1 tạo Na2SO4 => X phải có gốc SO4 => chỉ có đáp án B thỏa mãn

=> Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2017 lúc 15:16

Chọn C

Gọi công thức của X là RCOOCH2R’ → ancol Z là R’CH2OH 

Xét T:

R’CH2OH + 1/2O2 → R’CHO + H2O

R’CH2OH + O2 → R’COOH + H2O

Trong 1/3 T có: R’CHO: x mol; R’COOH: y mol; R’CH2OH dư: z mol; H2O: x +y mol

+) Phần 1 + AgNO3/NH3 → n(Ag) = 2n(R’CHO) = 0,2 mol → x = 0,1 mol

+) Phần 2 + NaHCO3 → n(CO2) = n(R’COOH) = 0,1 mol → y =0,1 mol

+) Phần 3 + Na → n(H2) = ½ n(R’COOH) + ½ n(R’CH2OH) + ½ n(H2O) → z = 0,1 mol

Mặt khác: 25,8 gam chất rắn = m(R’COONa) + m(R’CH2OH) + m(NaOH)

→ 25,8 = 0,1*(R’+44+23) + 0,1*(R’+14+16+23) + 0,2*40 → R’ = 29 (C2H5)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2019 lúc 6:13

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2019 lúc 14:06

Chọn đáp án C

C6H10O5 có độ bất bão hòa k   =   6 . 2 + 2 - 10 2 = 2

X + NaHCO3 hoặc với Na đều thu được số mol khí = số mol X => X có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH

X không chứa nhóm –CH2− trong phân tử => X có CTCT là:

CH3- CH- COO- CH- COOH

         OH             CH3

(1) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (X) CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O

(2) CH3-CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH  (X)  + 2NaOH 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2O

(3) CH2=CH(OH)-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + 2NaOH CH3CH(OH)COONa (Z) + CH2=CHCOONa (T) +H2O

(4) 2CH3-CH(OH)-COONa (Z) + H2SO4  2CH3-CH(OH)-COOH (P) + Na2SO4

(5) CH2=CHCOONa + NaOH  Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)

(6) CH2 = CH2 (Q) + H2O C2H5OH (G)

a) đúng: CH3-CH(OH)-COOH + Na CH3-CH(ONa)-COONa + H2

b) đúng: C2H4 có thể làm hoa quả mau chín

c) sai vì CH2=CHCOONa + H2 CH3CH2COONa

d) đúng vì “ xăng sinh học” là trộn 95% xăng thông thường với 5% etanol

=> có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
The Moon
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 3 2022 lúc 21:23

Theo đề ta lần lượt có các sơ đồ chuyển hóa sau:

\(CaC_2+2H_2O\rightarrow C_2H_2\uparrow+Ca\left(OH\right)_2\)

(X)                         (Y)            (Z)

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

(Y)                     (T)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

(T)          (Z)

Vậy ta có X ; Y ;Z ; T lần lượt là : CaC2 ; C2H2 ; Ca(OH)2 ; CO2

Vậy chọn C

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2018 lúc 6:27

Đáp án B

X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na X là HCOOCH3.

Y là CH3COOH và Z là HO-CH2-CHO.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2018 lúc 2:38

Chọn C

X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na  X là HCOOCH3.

Y là CH3COOH và Z là HO-CH2-CHO.

 Các mệnh đề đúng là a, b, d.

X, Y là hợp chất đơn chức, Z là hợp chất tạp chức

Bình luận (0)