Một ống dây có dòng điện 10 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống là 20 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là
A. 0,1 T
B. 0,8 T
C. 1,2 T
D. 0,4 T
Một ống dây có dòng điện 10 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống là 20 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là
A. 0,4 T
B. 0,8 T
C. 1,2 T
D. 0,1 T
Đáp án A. độ lớn cảm ứng từ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, nên I tăng 2 lần thì B tăng 2 lần
Một ống dây có dòng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải là
A. 10 A
B. 6 A
C. 1 A
D. 0,06 A
Đáp án A.Để B tăng thêm 0,06 T tức là tăng thành 0,1 T (bằng 2,5 lần so với khi trước) vì vậy cường độ dòng điện cũng phải tăng 2,5 lần
Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng đường kính ống một gấp đôi đường kính ống hai. Khi ống dây một có dòng điện 10 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống hai là 5 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là
A. 0,1 T
B. 0,2 T
C. 0,05 T
D. 0,4 T
Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng đường kính ống một gấp đôi đường kính ống hai. Khi ống dây một có dòng điện 10 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2 T. Nếu dòng điện trong ống hai là 5 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là
A. 0,1 T
B. 0,2 T
C. 0,05 T
D. 0,4 T
Đáp án A. Cảm ứng từ trong lòng ống không phụ thuộc đường kính ống nên nếu cường độ dòng điện qua ống hai nhỏ hơn so với ở ống một 2 lần thì cảm ứng từ trong lòng nó cũng nhỏ hơn 2 lần
Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là
A. 4 mT
B. 8 mT
C. 8 π mT.
D. 4 π mT.
1 ống dây có dòng điện I = 25A chạy qua. Biết cứ mỗi mét chiều dài của ống dây được quấn 1800 vòng
a. độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là bao nhiêu ?
b. nếu cường độ dòng điện giảm đi 10A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây giảm đi so với lúc đầu
( câu a mk giải dc 0.056 T mn giúp mk câu b ạk )
a)Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây:
\(B=4\pi\cdot10^{-7}\cdot nI=4\pi\cdot10^{-7}\cdot1800\cdot25=0,0565T\)
b)Cường độ dòng điện giảm đi 10A thì: \(I'=25-10=15A\).
Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây lúc này:
\(B'=4\pi\cdot10^{-7}\cdot nI'=4\pi\cdot10^{-7}\cdot1800\cdot15=0,034T\)
Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây giảm đi một lượng:
\(\Delta B=B-B'=0,0565-0,034=0,0225T\)
Một ống dây 2000 vòng dài 0,4 m có dòng điện 10 A chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là
A. 0,02π T
B. 0,005π T
C. 0,04 π T
D. 0,05π T
Cảm ứng từ sinh ra trong lòng ống dây hình trụ khi có dòng điện với cường độ 5A chạy qua là 2mT. Khi cường độ dòng điện chạy trong ống dây có cường độ 8A thì cảm ứng từ trong lòng ống dây lúc này có độ lớn là
A. 0,78mT
B. 5,12mT
C. 3,2 mT
D. 1,25mT
Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng đường kính ống một gấp đôi đường kính ống hai. Khi ống dây một có dòng điện 10A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2T. Nếu dòng điện trong ống hai là 5A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là
A. 0,1T
B. 0,4T
C. 0,05T
D. 0,2T
Đáp án A
Phương pháp: Biểu thức xác định độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là:
=> B không phụ thuộc đường kính ống dây => Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây thì tỉ số cảm ứng từ giữa hai ống dây là: