Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M, thu được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 1,344.
B. 0,896.
C. 14,933.
D. 0,672.
Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M, thu được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 1,344.
B. 0,896.
C. 14,933.
D. 0,672.
Chọn đáp án A
nCu = 0,1 mol; ∑nH+ = 0,24 mol; nNO3– = 0,12 mol.
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
⇒ H+ hết ⇒ nNO = 0,06 mol ⇒ V = 1,344 lít ⇒ chọn A.
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 102,3 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 22,7
B. 34,1
C. 29,1
D. 27,5
Bài bài tập bảo toàn e
Bài 1: cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1Mvà HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lít NO (dktc)
Bài 2: So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra trong 2 thí nghiệm sau
a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M
b) cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2 SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn các khí đo ở cùng điều kiện)
Bài 3 Hòa tan hoàn toàn 1,62 g Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch A và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất).Mặt khác cho 7,35 g hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl được dung dịch B và 2,8 lít H2 (dktc) .Khi trộn dung dịch A và dung dịch B Thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Xác định tên hai kim loại và tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Câu 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,06\left(mol\right)\\n_{HNO3}=0,08\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{HNO3}+n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\)
\(n_{NO3^-}=n_{HNO3}=0,08\left(mol\right)\)
PTHH :
\(3Cu+8H^++2NO^-_3\rightarrow3Cu^{2+}+2NO+4H_2O\)
Theo PT , đề bài ta thấy Cu và H+ hết NO3− dư
\(\Rightarrow n_{NO}=\frac{2}{3}n_{Cu}=0,06.\frac{2}{3}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NO}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)
Cho 24,16 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 24,16 gam hỗn hợp X trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5 % (dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch sau đó nung đến khối lượng không đổi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A.11,6 B.11,65 C11,7 D.11,55
TN1: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2
Vì Cu còn dư 0,1 mol nên sau phản ứng chứa FeCl2 : 3a mol, CuCl2 : a mol
→ a. 232 + 64. ( a + 0,1)= 24,16 → a = 0,06 mol
Vậy X gồm Cu: 0,16 mol và Fe3O4 : 0,06 mol
+ Nhận thấy nếu chất rắn chỉ chứa NaNO2 : 0,12 mol thì mchất rắn = 0,12. 69 > 78,16 gam.
⇒ Chất rắn chứa đồng thời NaNO2 : x mol và NaOH : y mol
Giả sử sản phẩm khử chứa N và O
Bảo toàn nguyên tố N → nN = 1,2 - 1,04 = 0,16 mol
Bảo toàn electron → 2nCu + nFe3O4 = 5nN - 2nO → nO = 0,21 mol
Bảo toàn khối lượng → mdd = 24,16 + 240 - 0,16.14 - 0,21. 16 = 258,56 gam
%Cu(NO3)2 =0.16*188/258,56 . 100% = 11,63%
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22,7.
B. 34,1.
C. 29,1.
D. 27,5.
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22,7.
B. 34,1.
C. 29,1.
D. 27,5.
Do Cu dư sau pư⟶hỗn hợp Y chứa muối Fe2+
nCu trong X = 0,1; nAgCl = 0,6
BTKL ⟶ m = 29,2
Đáp án C
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22,7
B. 34,1
C. 29,1
D. 27,5
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29,1
B. 34,1
C. 27,5
D. 22,7
Đáp án : A
Do Cu dư sau pư => hỗn hợp Y chứa muối Fe2+
n O trong X = 0.1 ; nAgCl = 0.6 => nCl- = 0.6 ; nFe2+ = 0.15
BTĐT => nCu2+ = 0.15 => nAg = (102,3-86,1)/2 = 0.15
BTKL => m = 29.2
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27,5
B. 34,1
C. 29,1
D. 22,7