Kẽm có giới hạn quang điện ngoài là 0 , 35 μ m .Để bứt electron ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số nào dưới đây.
A. 9 . 10 14 H z
B. 7 . 10 14 H z
C. 8 . 10 14 H z
D. 6 . 10 14 H z
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Kẽm có giới hạn quang điện ngoài là 0 , 35 μm . Để bứt electron ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số nào dưới đây.
A. 9 . 10 14 Hz
B. 7 . 10 14 Hz
C. 8 . 10 14 Hz
D. 6 . 10 14 Hz
Kẽm có giới hạn quang điện ngoài là 0 , 35 μ m . Để bứt electron ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số nào dưới đây.
A. 9 . 10 14 H z .
B. 7 . 10 14 H z .
C. 8 . 10 14 H z .
D. 6 . 10 14 H z .
Chọn A.
Để bứt ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số:
f ≥ f 0 = c λ = 8 , 57.10 14 H z .
Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ 0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra ( electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là ( c là vận tốc ánh sáng trong chân không).
A. λ 0 > c f
B. f < c . λ 0
C. f < λ 0 c
D. f < c λ 0
Chọn đáp án A
Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi và chỉ khi
λ ≤ λ 0 → λ = c f c f ≤ λ 0 ⇒ f ≥ c λ 0
Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ 0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là (c là vận tốc ánh sáng trong chân không)
A. λ 0 > c f
B. f < c . λ 0
C. f < λ 0 c
D. f < c λ 0
Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là (c là vận tốc ánh sáng trong chân không)
A. λ 0 > c f .
B. f < λ 0 c .
C. f < λ 0 c .
D. f < c λ 0 .
Đáp án A
Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi và chỉ khi
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B.Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C.Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D.Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là các bước sóng chiếu vào phải nhỏ hơn hoặc bằng λ0 mới xảy ra hiện tượng quang điện => λ0 là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μ m.
Có thể dùng một chùm tia laze đỏ cực mạnh, sao cho êlectron có t hấp thụ liên tiếp hai phôtôn đỏ, đủ năng lượng để bứt ra khỏi tấm kẽ được không ? Tại sao ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.s ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.
Không thể dùng tia laze đỏ cực mạnh để tạo ra hiện tượng quang điện ở kẽm được. Đó là vì tại mỗi thời điểm, mỗi êlectron ở kẽm chỉ có thế hấp thụ được một phôtôn. Phôtôn ánh sáng đỏ không đủ năng lượng để kích thích êlectron, nên êlectron ở kẽm không hấp thụ phôtôn này. Như vậy, các phôtôn ánh sáng đỏ tuần tự đến gặp một êlectron thì chúng hoàn toàn không bị hấp thụ
Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 0,224 µm; 0,265 µm; và 0,280 µm lên bề mặt một tấm kim loại cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,30 µm. Tốc độ cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại là
A. 1,12.106 m/s
B. 0,70.106 m/s
C. 1,24.106 m/s
D. 1,08.106 m/s
Đáp án B
Ta có → tốc độ lớn nhất thì λ nhỏ nhất.
→ với λ = 0,224 µm
= 0,70.106 m/s.
Chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 0,224 µm; 0,265 µm; và 0,280 µm lên bề mặt một tấm kim loại cô lập về điện có giới hạn quang điện là 0,30 µm. Tốc độ cực đại của electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt kim loại là
A. 1,12.106 m/s
B. 0,70.106 m/s
C. 1,24.106 m/s
D. 1,08.106 m/s