Dung dịch chất nào sau không hòa tan được Cu(OH)2
A. NH3
B. HNO3.
C. HCl.
D. NaCl.
Cho các phát biểu về đồng, bạc, vàng như sau:
(1) Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au
(2) Cả 3 kim loại đều tan trong dung dịch HNO3
(3) Cả 3 kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất
(4) Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn không hòa tan được Au.
(5) Chỉ có Cu mới hòa tan trong dung dịch HCl, còn Ag, Au không hòa tan trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
• Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au.
- Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn Au chỉ hòa tan trong nước cường toan ( hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc).
- Cả ba kim loại Cu, Ag, Au đứng sau H nên đều không hòa tan trong HCl.
- Cả ba kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất.
→ Có 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4)
Dung dịch chất nào sau không hòa tan được Cu(OH)2
A. NH3.
B. HNO3.
C. HCl.
D. NaCl.
Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2
A. NH3
B. HNO3
C. HCl
D. NaCl
Đáp án D
NH3 tạo phức với Cu(OH)2 nên hòa tan được Cu(OH)2
HNO3 và HCl là axit nên hòa tan được Cu(OH)2
Chỉ có NaCl là không hòa tan được
Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2?
A. CH2OH-CH2-CH2OH
B. CH3COOH
C. C6H12O6 (Glucozơ).
D. CH2OH-CHOH-CH2OH
Để phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và andehit axetic có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây làm thuốc thử?
A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.
B. Nước brom và NaOH.
C. HNO3 và AgNO3/NH3.
D. AgNO3/NH3 và NaOH.
Đáp án A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.
PTHH:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các hoá chất:
(a) Dung dịch HNO3
(b) Dung dịch H2S có hòa tan O2
(c) O2
(d) Dung dịch FeCl3
(e) Dung dịch H2SO4 loãng
(f) Dung dịch NaCl
Kim loại Ag không tác dụng với chất nào ?
A. b, c, e
B. b, c
C. d, e, f
D. c, d, e, f
Đáp án D
Ag tác dụng được với dung dịch HNO3, H2S có hòa tan O2
Ag không tác dụng với O2, FeCl3 , H2SO4, NaCl
1.Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. NaCl, Ca(OH)2, H2O. B. CaO, NaOH, AgNO3, Na2SO4. C. Al(OH)3, Cu, S. D. Zn, NaHCO3, Na2S, Al(OH)3.
2. Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cl2 và dung dịch NaI. B. Br2 và dung dịch NaI.
C. Cl2 và dung dịch NaBr. D. I2 và dung dịch NaCl.
3. Clo không phản ứng với
A. Fe, Cu, Al B. N2, O2.
C. P D. NaOH, Ca(OH)2.
Cho các chất glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, to.
(b) Có 2 chất có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
(c) Có 3 chất mà dung dịch của nó có thể hòa tan được Cu(OH)2.
(d) Cả 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án D
(a) Có 1 chất tác dụng dụng với AgNO3/NH3: glucozơ.
(b) Không có chất nào thủy phân trong môi trường kiềm.
Lưu ý. 2 chất thủy phân trong môi trường axit: saccarozơ, xenlulozơ.
(c) Có 3 chất mà dd của nó hòa tan được Cu(OH)2: glucozơ, saccarozơ, glixerol.
(d) Cả 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử
Số phát biểu đúng: 2
Cho các chất glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, to.
(b) Có 2 chất có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
(c) Có 3 chất mà dung dịch của nó có thể hòa tan được Cu(OH)2.
(d) Cả 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án D
(a) Có 1 chất tác dụng dụng với AgNO3/NH3: glucozơ.
(b) Không có chất nào thủy phân trong môi trường kiềm.
Lưu ý. 2 chất thủy phân trong môi trường axit: saccarozơ, xenlulozơ.
(c) Có 3 chất mà dd của nó hòa tan được Cu(OH)2: glucozơ, saccarozơ, glixerol.
(d) Cả 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng: 2.