Những câu hỏi liên quan
Dương Vy Vy
Xem chi tiết
Phạm Thanh Vinh
14 tháng 12 2018 lúc 20:50

(X+48).(X-48)=2n

-(X+48)2         =2n

n=2

X+48.                  =2

       X.                  =2-48

X=-46

Phùng Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 8 2021 lúc 10:37

Chắc đề cũng cho n là số nguyên nhỉ

\(Q=\frac{3\left|n\right|+1}{3\left|n\right|-1}=\frac{3\left|n\right|-1+2}{3\left|n\right|-1}=1+\frac{2}{3\left|n\right|-1}\)

là số nguyên khi \(3\left|n\right|-1\text{ là ước của 2 hay }\orbr{\begin{cases}3\left|n\right|-1=\pm1\\3\left|n\right|-1=\pm2\end{cases}}\)

mà \(3\left|n\right|-1\) chia 3 dư 2 nên \(\orbr{\begin{cases}3\left|n\right|-1=2\\3\left|n\right|-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3\left|n\right|=3\\3\left|n\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\pm1\\n=0\end{cases}}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Yuri
Xem chi tiết
Đặng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Bùi Quang Vinh
Xem chi tiết
ưertyuuj5
Xem chi tiết
đỗ mạnh hùng
11 tháng 1 2017 lúc 6:02

Tao không biết và tao cũng chẳng quan tâm

Đỗ Thanh Tùng
4 tháng 4 2021 lúc 21:38

N=1.3.5.7.......2013.2015

N có Tc là 5 vì dãy lẻ và có thừa số 5.

Mặt khác: SCP có Tc là 1;4;5;6;9

Mà N-1 tc là 4

      N+3 tc là 8

Suy ra N ko phải SCP . ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
le minh trang
Xem chi tiết
Phan Bình Nguyên Lâm
27 tháng 11 2016 lúc 18:03

108 làm lâu lắm nên ko giải

Nguyễn Quang Đức
27 tháng 11 2016 lúc 18:05

bằng 108 nhé bạn

nguyen huyen my
Xem chi tiết
zZz Hoàng Vân zZz
20 tháng 6 2016 lúc 8:18

Bạn ơi !

đề bài của bạn  : (x=+5).12=60 mình nghĩ là nhầm lẫn chỗ x=+5 

Nếu đề bài đúng mình nghĩ là(x+5).12=60

                                   <=>x+5=60:12=5

                                   <=>x=5-5=0

      KL: Vậy x = 0

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Lightning Farron
15 tháng 8 2016 lúc 20:59

a)Để \(A\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b)\(B=\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)}{n+4}-\frac{17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\in Z\)

\(\Rightarrow17⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)

 

 

Trần Việt Linh
15 tháng 8 2016 lúc 21:03

\(A=\frac{3}{n+1}\) 

Để A nguyên thì n+1\(\in\)Ư(3)

Mà Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảnh sau:

n+11-13-3 
n0-22-4

Vậy x={-4;-2;0;2}

\(B=\frac{3n+5}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-7}{n+4}=3-\frac{7}{n+4}\)

Vậy để B nguyên thì n+4 thuộc Ư{7}

Mà:Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n+4={1;-1;7;-7}

Ta có bẳng sao:

n+41-17-7
n-3-53-11

VaVaayk x={-11;-5;-3;3}

 

Nguyễn Huy Tú
15 tháng 8 2016 lúc 21:03

Giải:

Để A là số nguyên thì \(3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Để B là số nguyên thì \(3n-5⋮n+4\)

Ta có:

\(3n-5⋮n+4\)

\(\Rightarrow3n+12-17⋮n+4\)

\(\Rightarrow3.\left(n+4\right)-17⋮n+4\)

\(\Rightarrow-17⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

+) \(n+4=1\Rightarrow n=-3\)

+) \(n+4=-1\Rightarrow n=-5\)

+) \(n+4=17\Rightarrow n=13\)

+) \(n+4=-17\Rightarrow n=-21\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)